hãy nêu VD về kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống

Các câu hỏi liên quan

Bài 2: Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: Và nếu chỉ nói về tài dùng chữ, có lẽ, ở nhiều trường hợp, Nguyễn Du cũng phải nhường bước Xuân Hương. Chữ của Xuân Hương chọn tài tình đến nỗi chẳng còn thấy công phu, gò gẫm gì cả; chọn trên cơ sở phổ cập; Xuân Hương không trau chuốt chữ, Xuân Hương thích dùng những vật liệu thông thường, nhưng do vì đặt đúng chỗ ngăn ngắt nên hóa ra rất chọn lọc: “Mỏng dày chừng ấy chành ba góc Rộng hẹp đường nào cắm một cây Lòng Xuân Hương là lửa, tay Xuân Hương có điện, nên các chữ đều sống cả lên, nó có thể bò lổm ngổm, có thể mấp máy, có thể bay, có thể duỗi, có thể khom khom, ngửa ngửa, nó có thể chũm chọe, hi ha, cốc, om, khua, vỗ; nó có thể um, xoe, xóa, loét, rì; nó có thể nối nhau thành chuỗi vần vang động: bom, chòm, om, mòm, tom , hoặc ọp ẹp, heo,leo, kheo, teo, lèo; chúng ta có thể đố ai tìm được trong thơ Xuân Hương những chữ nào mà âm thanh bẹp dí, những chữ chết nào đứng trơ không cựa quậy ở trong câu. Đây không phải là kỹ thuật đâu! Đấy là tâm hồn truyền sức sống cho ngôn ngữ. Cái bí quyết của thơ Xuân Hương là thế. Là lửa sống. Một trong những đặc tính của văn học là nghệ thuật ngôn ngữ. Mà ngôn ngữ là được điều khiển bởi tâm hồn. (Xuân Diệu - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam: Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, Tr 83) 1. Hãy đặt nha đề cho văn bản trên? 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? 3. Thao tác lập luận chính được sử dụng trong văn bản trên là thao tác gì? Giải thích lý do anh/chị lựa chọn thao tác đó? 4. Lòng Xuân Hương là lửa, tay Xuân Hương có điện, nên các chữ đều sống cả lên. Nhận xét trên liệu có đúng với bài thơ Tự tình II? ai giúp mình với ạ, 3 câu đầu cũng được ạ. mình hứa vote 5 sao + câu trả lời hay nhất ạ