Nhìn chung cả bài thơ đều là hình ảnh tuyệt đẹp, lãng mạn của thi sĩ trong cảnh ngục tối. Tác giả đã sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị, mang màu sắc cổ điển và hiện đại song hành và hình ảnh thơ trong sáng, đẹp đẽ. Bên cạnh đó có sự khác biêth giữa hai câu đầu và hai câu cuối.
* Hai câu đầu:
- Nội dung: Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác
- Nghệ thuật:
+ Điệp từ “không” thể hiện sự thiếu thốn
* Hai câu cuối:
- Nội dung: Sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ và trăng
- Nghệ thuật:
+ Đối: trăng và người -> Thể hiện sự đồng điệu trong hành động của cả hai
+ điệp từ “ ngắm”: -> nhấn mạnh hành động của cả hai chủ thể đối với nahu, thể hiện được sự giao thoa của hai con người.
+ nhân hóa: "Trăng nhòm” -> Trăng được nhân hóa như con người đã cho thấy sụ gắn bó, thân thiết, trở thành tri kỉ với con người của trăng