Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây. Khôi phục những thành phần câu được rút gọn Đồn rằng quan tướng có danh Cưỡi ngựa một mình , chẳng phải vịn ai Ban khen rằng ; " Ấy mới tài " Ban cho cái áo với hai đồng tiền Đánh giặc thì chạy trước tiên Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!) Giặc sợ , giặc chạy về nhà Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân ( Ca dao )

Các câu hỏi liên quan

II. Bài tập 1/ Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3 và KMnO4. B. KMnO4 và H2O. C. KClO3và CaCO3. D. KMnO4 và không khí. Câu 2: Oxit là hợp chất của oxi với A. 1 nguyên tố kim loại. B. 1 nguyên tố phi kim khác. C. các nguyên tố hoá học khác. D. một nguyên tố hoá học khác. Câu 3: Dãy chỉ gồm các oxit axit là A. CO, CO2, Al2O3 B. CO2, SO2, P2O5 C. FeO, Mn2O, SiO2 D. Na2O, BaO, H2O Câu 4: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là A. CuO B. CuO3 C. Cu2O3 D. Cu2O Câu 5: Thành phần thể tích của không khí gồm A. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm …) B. 21% các khí khác , 78% N2, 1% O2 C. 21% O2, 78% N2, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm …) D. 21% O2, 78% khí khác, 1% N2 Câu 6: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là A. 2H2 + O2 2H2O B. CaO + CO2  CaCO3 C. CaO + H2O  Ca(OH)2 D. P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Câu 7: Phản ứng hóa hợp là A. HCl + NaOH  NaCl + H2O B. CaCO3 CaO + CO2 C. S + O2 SO2 D. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Câu 8: Thu khí O2 bằng cách đẩy không khí ta để miệng ống hướng lên trên vì A. khí O2 nhẹ hơn không khí. B. khí O2 nặng hơn không khí. C. khí O2 nặng bằng không khí. D. khí O2 tác dụng với không khí. Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại oxit axit? A. Na2O. B. CaO. C. SiO2. D. CuO. Câu 10: Cho các phản ứng sau: 1. CaCO3 + CO2+ H2O Ca(HCO3)2. 2. C2H4 + 3O2 2CO2+ 2H2O. 3. BaCO3 BaO + CO2. 4. 2KClO3 2KCl + 3O2. Số phản ứng hóa hợp và phân hủy là A. 2; 1. B. 1;2. C. 2;2. D.1;1. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P trong không khí thu được chất rắn P2O5. a. Khối lượng P2O5 thu được là A. 7,1g. B. 14,2g. C. 21,3g. D. 28,4g. b. Thể tích không khí đã phản ứng với P trên (biết , các khí đo ở đktc) là A. 2,24lit. B. 2,8lit. C.14lit. D. 11,2lit. 2/ Bài tập tự luận Câu 1: Hoàn thành các phương trình hoá học sau và chỉ ra các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ a. Al + O2 Al2O3 b. KNO3 KNO2 + O2 c. C2H6 + O2 CO2 + H2O d. Fe + O2 FexOy

11 Trong cùng một điều kiện, nước đun bằng ấm nhôm nhanh sôi hơn nước đun trong ấm đất là do A: nhôm dẫn nhiệt tốt, đất dẫn nhiệt kém. B: nhôm dẫn nhiệt kém, đất dẫn nhiệt tốt. C: cả nhôm và đất dẫn nhiệt đều tốt. D: cả nhôm và đất dẫn nhiệt đều kém. 12 Thả một quả cầu đồng có khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 800C vào 0,4kg nước ở nhiệt độ 200C. Bỏ qua mọi sự mất nhiệt và nhiệt dung riêng của đồng là c1 = 380J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K. Khi có cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của quả cầu xấp xỉ bằng A: 300C B: 260C C: 400C D: 600C 13 Bằng cách nào mà năng lượng từ Mặt Trời có thể truyền xuống Trái Đất? A: Bằng bức xạ nhiệt. B: Bằng sự đối lưu của không khí. C: Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. D: Bằng dẫn nhiệt và đối lưu qua không khí. 14 Những hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu? A: Sự truyền nhiệt từ Mặt trời xuống Trái đất. B: Đun nước nóng trong ấm. C: Sự tạo thành gió. D: Sự thông khí trong lò. 15 Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không có tính chất nào sau đây? A: Chuyển động hỗn độn không ngừng. B: Giữa chúng có khoảng cách. C: Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. D: Chuyển động nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. 16 Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt nhất? A: Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. B: Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. C: Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. D: Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. 17 Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì A: có sự truyền nhiệt B: có sự thực hiện công C: có sự đối lưu D: có sự dẫn nhiệt. 18 Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho hai vật có khối lượng bằng nhau, vật 1 làm bằng thép độ tăng nhiệt độ ∆t1 , vật 2 làm bằng nhôm có độ tăng nhiệt độ là ∆t2 . Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Khi đó A: ∆t1 > ∆t2 . B: ∆t1 = ∆t2 C: 2∆t1 = ∆t2 D: ∆t1 < ∆t2 19 Bố Nam muốn có 240ml nước ở 500 C để pha sữa cho em bé thì cần phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 250 C? A: 40 ml nước đang sôi và 200 ml nước ở 25o C B: 160 ml nước đang sôi và 80 ml nước ở 25o C C: 80 ml nước đang sôi và 160 ml nước ở 25o C D: 120 ml nước đang sôi và 120 ml nước ở 25o C 20 Một nồi nhôm có khối lượng 500g, chứa 2 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp cho cả ấm nước tăng từ 250C đến sôi là A: 663 kJ B: 630 kJ C: 360 kJ D: 330 kJ 21 Người ta thả một viên bi sắt có khối lượng m ở nhiệt độ vào một bình nước thì làm cho nhiệt độ của nước tăng từ đến . Nếu tiếp tục thả tiếp một viên bi sắt như trên thì nhiệt độ cuối cùng của nước bằng bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các viên bi sắt và nước. A: 90o C B: 96o C C: 86o C D: 750 C 22 Khi các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A: Nhiệt độ của vật B: Khối lượng của vật. C: Trọng lượng của vật. D: Cả khối lượng và trọng lượng của vật. 23 Bức xạ nhiệt là A: sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường khí. B: sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường lỏng. C: sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi vòng. D: sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 24 Thả một chiếc thìa bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng có cùng khối lượng, ở cùng nhiệt độ phòng vào cùng một cốc nước nóng. Khi cân bằng nhiệt xảy ra, thì A: nhiệt độ cuối cùng của hai thìa bằng nhau B: nhiệt độ của hai chiếc thìa đều nhỏ hơn nhiệt độ của nước khi đó C: nhiệt độ cuối cùng của thìa nhôm nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn D: nhiệt độ cuối cùng của thìa đồng nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn. 25 Do các phân tử, nguyên tử của chất chuyển động hỗn độn không ngừng nên xảy ra hiện tượng A: nước bay hơi từ ao, hồ B: gió thổi cuốn lá khô bay đi C: khói bay lên từ ống khói nhà máy D: bụi tung lên khi xe cộ chạy qua Trần