1.Sán lá gan trưởng thành =-(đẻ)=> Trứng =-(gặp nước)=> Ấu trùng có lông ==> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ===-> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ==> Kết kén (bám vào rau bèo) =-> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:
-cơ thể dài, gồm nhiều đốt.
-ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).
-Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.
6.Vì:
-Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.
-Giam mật độ tôm vừa phải.
Nhớ tick nhoa!!!