Hàng ngàn năm nay, con trâu không chỉ gắn bộ với đời sống vật chất mà còn gắn bó với đời sống tinh thần của người nông dân Việt Nam, với họ, con trâu là “đầu cơ nghiệp". Hình ảnh của nó đã trở thành tượng trưng cho người nông dân và đồng quê Việt Nam. Đã có rất nhiều bưu ảnh, tranh ảnh, tác phẩm điêu khắc các bài văn, bài thơ nói về nó với những tình cảm tốt đẹp nhất. Cho nên khi thuyết minh về con vật nuôi trong nhà chúng ta không thể không nói đến chú trâu thân thiết, dù rằng trong thực tế hiện nay có biết bao nhiều máy móc cơ khí hoá song vẫn không thể thay thế hết được sức lao động của con vật quen thuộc này.
Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hoá ; chúng có cặp sừng chắc khoẻ, đôi mắt đen láy, chiếc mũi “khổng lồ" và đôi tai luôn phe phẩy rất đáng yêu. Đặc biệt, loài trâu chỉ có hàm trên. Cấu tạo đặc biệt này gắn với câu chuyện cổ tích xưa về trí khôn của con người. Chỉ vì thấy hổ thua người mà trâu ta cười lăn cười lộn, va vào đá đến nỗi vỡ cả hàm dưới. Truyện xưa đã lí giải các hiện tượng một cách rất hợp lí và thú vị. Một vết hàn trên lông hổ, một cái hàm trâu bị khuyết đã đưa các con vật vào văn học dân gian, vào đời sống của người dân với ý nghĩa sâu sắc.
Trâu Việt Nam rất khoẻ, chúng có bộ lông đen xám, đôi khi cũng gặp màu lông trắng. Thân hình chúng vạm bụng to, mông dốc. Chiếc đuôi nhỏ luôn ve vỡn như muốn "làm điều, nhưng thực ra chúng xua đến côn trùng, nối muỗi. Trâu có bốn chân vùng châu với những cơ bắp nổi cuốn cuộn". Chân có móng sắc vừa tạo bước đi vững vàng lại việc để tự vệ. Bốn chân to chất, và cập sóng com cong, nhọn hoắt đã khiến các con vật khác dù to khoẻ đến đầu cũng gồm trâu.
Thức ăn chủ yếu của chúng là cổ và rơm ra, lá mía; là ngôi... Mùa đông, khi thức ăn khan hiếm trâu ăn cơm ra phơi khô. Làm thi khỏe mà ăn thì dễ, trong hom cũng đơn giản, hỏi làm sao chúng không được người nông dân yêu quý cơ chứ ? Tình cảm của họ đối với chúng cũng nặng tính năng nghĩa hơn hẳn các loài vật khác. Trong văn thơ chúng được gọi "trâu đi rất trìu mến, lại còn hứa hơn rất tình cảm
Bao giờ cây lúa còn bông,
Thi còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Là loài động vật nhai lại nên khi được ăn chúng đánh chén rất nhiều, khi rồi rãi, nhân hạ lại năm nhái lại ngon lành. Chính vì thế lúc nào nhìn thấy trâu là thấy bỏm bẻm nhai như bà già ăn trầu vậy.
Nuôi trâu rất có lợi, chúng được nuôi chủ yếu để kéo cây, một ngày chúng có thể cây từ ba đến bốn sào ruộng. Ở vùng sâu vùng xa, trâu còn dùng làm phương tiên chuyên chở đắc lực nữa. Trâu kéo xe chở những thứ vật dụng, trâu kéo gỗ từ trong rừng sâu. Ngoài ra, tráu còn là nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Nó cung cấp cho là thịt và sữa. Thịt trâu là một đặc sản giàu đạm lại có hương vị đặc trưng riêng. Sữa trâu là một nguyên liệu quan trọng để tạo ra nhiều loại thực phẩm có giá trị như sân chùa, kem, bánh, kea. Da, sùng của nó được dùng chế tạo đồ mà nghệ, đồ dùng.... Ngay cả chất thải ra của nó cũng dùng để cung cấp chất bón cho cây trồng. Hẳn chúng ta còn chưa quên hình ảnh của chú trâu vàng trong Seagam 22 đã làm bao nhiều bạn bè quốc tế ngạc nhiên và yêu quý chủ trâu ngộ nghĩnh, đáng yêu. Cũng không thể không nói đến trầu ta còn gần bỏ với yếu tố tâm linh Người ta nói đến tuổi Sửu như nói đến người có khả năng tự lập, sự chịu thương chịu khó, làm là làn ăn. Bà tôi cứ nói nhà nào không có ai tuổi Sửu thì chỗ có người làm ăn. Có lẽ vì thế là rất quý bác đầu tôi, bác tôi làm gì bà cũng vừa ý và cứ khen với mọi người. Nó tuổi con trâu nên tay nem tay chạo, chỉ gì không đến tay
Từ ngàn xưa, người nông dân quanh năm vất và, một nắng hai sương ở ngoài đồng để làm nên hạt lúa. Thành quá của họ nuôi sống cả xã hội. Trong thành tích đó có công của chú trâu chậm chạp nhưng cần mẫn. Ngày nay, nhờ việc cơ khi hoá nông nghiệp, sức kéo của trâu cũng được đỡ đần, nhưng con trâu vẫn giữ nguyên vai trò là bạn chỉ tình chí nghĩa của người lao động. Và hình ảnh đầm ấm, hạnh phúc : Trên đồng cạn dưới đồng sâu – Chồng cây vợ cấy con trâu đi bừa vẫn là nét đẹp mộc mạc, bình dị nhưng hoà thuận, yêu thương của người nông dân.
Ngày nay một số phát minh của con người đã tạo ra máy cày thay thế cho sức kéo của trâu, nhưng con trâu vẫn mãi là người bạn chi tình, chí nghĩa của người Việt Nam. Ngày ngày nó vẫn âm thầm, cần mẫn giúp người dân ở nông thôn, ở vùng sâu, vùng xa ; nơi đồng sâu, nơi đồng cạn, nơi đất hẹp, mấp mô,... làm ra lương thực, thực phẩm phục vụ đời sống con người.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!