Hệ sinh thái tự nhiên có đặc điểmA.được hình thành bằng các quy luật tự nhiên, rất đa dạng.B.có kích thước bé và có thể cực bé do các tiểu khí hậu tạo ra.C.được hình thành với tốc độ rất nhanh do nhiều nhân tố tác động. D.được hình thàng bằng các quy luật sinh học, kém đa dạng.
Trên Trái đất nước mưa phân bố không đều, khu sinh học có lượng mưa ít nhất làA.đồng cỏ ôn đới.B.thảo nguyên nhiệt đới.C.rừng mưa nhiệt đới.D.đồng rêu bắc cực.
Khu sinh học nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất trong sinh quyển.A.Biôm thềm lục địa B.Khu sinh học nước mặnC.Biôm trên cạnD.Khu sinh học nước ngọt
Sinh quyển làA.tập hợp tất cả các cơ thể sinh vật sống trên Trái Đất, giữa chúng có mối quan hệ với nhau một cách chặt chẽ.B.tập hợp tất cả các sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải sống trên Trái Đất và các nhân tố vô sinh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.C.tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất.D.tập hợp tất cả các sinh vật sản xuất sống trên Trái Đất và các nhân tố vô sinh trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Dựa vào các đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật, sinh quyển được chia thành các khu sinh học chủ yếu làA.khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.B.khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.C.khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học nước mặn.D.khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
Tần số tương đối của alen A trong phần đực của quần thể ban đầu là 0,7. Qua ngẫu phối, quần thể F2 đạt trạng thái cân bằng với cấu trúc di truyền là 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. Cho các phát biểu sau:(1) Ở quần thể F2, tần số alen A ở phần đực và phần cái là như nhau.(2) Tần số alen a ở phần cái trong quần thể ban đầu là 0,15.(3) Nếu quần thể có tần số alen ở phần đực và phần cái khác nhau ở thế hệ ban đầu thì chỉ sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.(4) Cấu trúc di truyền của quần thể F1 là 0,63AA : 0,34Aa : 0,03aa.Số phát biểu đúng là:A.2. B.0.C.3.D.1.
Khi khảo sát hệ nhóm máu A, B, O của một quần thể có 14500 người. Số cá thể có nhóm máu A, B, AB và O lần lượt là 3480, 5075, 5800 và 145. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:(1) Tần số tương đối của các alen IA, IB, IO lần lượt là 0,5; 0,4 và 0,1.(2) Số lượng người có máu A đồng hợp là 2320 người.(3) Số lượng người có máu B dị hợp là 1450 người.(4) Ở trạng thái cân bằng, tần số kiểu gen IAIB trong quần thể là 0,4.A.2. B.4.C.3.D.1.
Một loài thú, locus quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > a' > a trong đó alen A quy định lông đen, a' - lông xám, a – lông trắng. Qúa trình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của 3 alen là:A.A = 0, 5 ; a' = 0,2 ; a = 0,3B.A = 0,3 ; a' = 0,2 ; a = 0,5C.A = 0,4 ; a' = 0,1 ; a = 0,5D.A = 0,7 ; a' = 0,2 ; a = 0,1
Nhóm máu ở người do các alen IA , IB, IO nằm trên NST thường qui định với IA , IB đồng trội và IO lặn. Biết tần số nhóm máu O ở quần thể người chiếm 25%. Nếu tần số nhóm máu A trong quần thể = 56% thì tần số nhóm máu B và AB lần lượt là:A.8% và 11% B.11% và 8%.C.13% và 6% CD.6% và 13%
Quần thể người có sự cân bằng về các nhóm máu. Tỉ lệ nhóm máu O là 25%, máu B là 39%. Vợ và chồng đều có nhóm máu A, xác suất họ sinh con có nhóm máu giống mình bằng:A.72,66%B.82,64%C.74,12%D.80,38%
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến