Tổng hệ số nguyên, có tỉ lệ tối giản trong phương trình phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O làA.10B.16C.20D.26
Cho phương trình phản ứng: Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ số giữa chất khử và chất oxi hoá là:A.3 : 8. B.8 : 3. C.1 : 3. D.3 : 1
Cho phương trình phản ứng: Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ số giữa chất khử và số nitơ tạo muối (không thay đổi số oxi hoá) là:A.1 : 2. B.1 : 8. C.1 : 3. D.1 : 4.
Cho phản ứng hoá học: Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O. Tổng hệ số tối giản của phương trình là:A.12. B.14. C.16. D.18.
Cho phản ứng hoá học: Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O. Tỉ số giữa số nguyên tử clo (Cl) thể hiện tính khử với số nguyên tử clo (Cl) thể hiện tính oxi hoá là:A.1 : 5. B.5 : 1. C.1 : 6. D.6 : 1.
Cho phương trình phản ứng: aKMnO4 + bHCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Giá trị tối giản của b là: A.10. B.13. C.16. D.19.
Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được muối Fe(NO3)3 và V lít khí NO2 ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là:A.2,24 lít. B.4,48 lít. C.6,72 lít. D.8,96 lít.
Hoà tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối Cu(NO3)2 và 2,24 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:A.3,2 gam.B.6,4 gam. C.9,6 gam. D.12,8 gam.
Hoà tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối Cu(NO3)2 và hỗn hợp khí gồm NO; NO2 có số mol lần lượt là 0,1 và 0,2 mol. Giá trị của m là: A.9,6 gam.B.16,0 gam. C.19,2 gam. D.22,4 gam.
Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,4 µm vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Tìm giá trị hiệu điện thế đặt vào hai đầu anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện.Cho h = 6,625.10-34 Js và c = 3.108 m/s. 1eV = 1,6.10-19 JA.UAK ≤ - 1,2 V.B.UAK ≤ - 1,4 VC.UAK ≤ - 1,1 VD.UAK ≤ 1,5 V
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến