Help me..huhu thank trước😆😆😆

Các câu hỏi liên quan

Câu 1. Cuộc Vạn lí trường chinh là: A. cuộc hành quân của Hồng Quân công nông Trung Quốc tấn công tiêu diệt quân Quốc dân Đảng. B. cuộc phá vây, rút lui khỏi căn cứ điạ cách mạng, tiến lên phía Bắc của Hồng Quân công nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. C. trận chiến lớn giữa quân đội Quốc dân Đảng với Hồng Quân công nông Trung Quốc. D. cuộc phá vây rút lui của quân đội Tưởng Giới Thạch. Câu 2. Lực lượng giữ vai trò lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929 là: A. Giai cấp tư sản Ấn Độ, thông qua Đảng Quốc đại với lãnh tụ tiêu biểu là M.Gan- đi. B. Tầng lớp thị dân giàu có ở Ấn Độ. C. Tầng lớp tri thức Ấn Độ. D. Giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Ấn Độ. Câu 3. Chủ trương và phương pháp đấu tranh của M. Găng- đi là: A. Kết hợp giữa bạo động và cải cách. B. Bất bạo động và bất hợp tác. C. Tiến hành một cuộc vận động cải cách duy tân. D. Vận động quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành độc lập. Câu 4. Biện pháp đấu tranh nào sau đây không phù hợp với chủ trương của Đảng Quốc đại và M.Găng – đi ? A. Biểu tình hòa bình. B. Bãi công ở các nhà máy, công sở, bãi khóa ở các trường học. C. Không nộp thuế, tấy chay hành hóa Anh. D. Biểu tình thị uy vũ trang. Câu 5. Tư tưởng bất bạo động của M.Găn – đi được các tầng lớp nhân dân dân Ấn Độ hưởng ứng vì: A. Phù hợp với đặc điểm dân tộc và tôn giáo Ấn Độ. B. Nhân dân Ấn Độ không có kinh nghiệm đấu tranh vũ trang. C. Nhân dân Ấn Độ sợ bị tổn thất, hy sinh. D. Nó dễ dàng được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. Câu 6. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pen-giáp ( Ấn Độ) năm 1918 đã thu hút các thành phần nào tham gia? A. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản. C. Tư sản, quý tộc mới và công nhân. D. Nông dân, thị dân và đặc biệt là công nhân. Câu 7. Tháng 12/1925 diễn ra sự kiện lịch sử gì tiêu biểu nhất có tác dụng quyết định đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ? A. Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập. B. Đảng Quốc đại được thành lập. C. Đảng bảo thủ ra đời. D. Đảng cộng hòa ra đời. Câu 8. Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra dưới hình thức nào là chủ yếu ? A. Những chiến dịch bất hợp tác với thực dân Anh. B. Bãi công. C. Biểu tình, bãi khóa. D. Bạo động với thực dân Anh Câu 9. Thủ đoạn dối phó của thực dân Anh trước sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ là: A. Cho Ấn Độ được hưởng quyền tự trị. B. Vừa khủng bố đàn áp, vừa mua chuộc chính trị, gây chia rẽ hàng ngũ cách mạng. C. Chấp nhận những yêu cầu của nhân dân Ấn Độ. D. Tăng cường đàn áp, khủng bố. Câu 10. Sự kiện nào mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Phong trào Ngũ tứ B. Nội chiến Quốc - Cộng lần thứ nhất C. Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời D. Chiến tranh Bắc phạt Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập? A. Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời B. Nội chiến Quốc - Cộng lần thứ nhất C. Phong trào Ngũ tứ D. Chiến tranh Bắc phạt Câu 12. Lực lượng nào đã biểu tỉnh mở đầu phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc năm 1919? A. Nông dân B. Tư sản C. Công nhân D. Học sinh, sinh viên Câu 13. Từ năm 1927 - 1937, cuộc nội chiến ở Trung Quốc đã diễn ra giữa các lực lượng nào? A. Quốc dân Đảng với các lực lượng quân phiệt ở miền Bắc Trung Quốc B. Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc dân đảng. C. Đảng Cộng sản với các lực lượng quân phiệt ở miền Bắc Trung Quốc D. Đảng Cộng sản Trung Quốc với tập đoàn phong kiến Mãn Châu Câu 14. Lực lượng nào không tham gia cuộc Chiến tranh Bắc phạt ở Trung Quốc (1926 - 1927)? A. Các lực lượng quân phiệt ở miền Bắc Trung Quốc B. Quốc dân Đảng C. Đảng Cộng sản Trung Quốc D. Tập đoàn phong kiến Mãn Châu Câu 15. Vì sao trong cuộc nội chiến Quốc - Cộng, Đảng Cộng sản Trung Quốc phải tiến hành cuộc Vạn lí trường chinh? A. Do sự đàn áp của Quốc dân đảng B. Để bảo toàn lực lượng trước các cuộc vây quét của Quốc dân đảng. C. Vì bị quân Nhật tấn công D. Do sự phản bội của Quốc dân đảng Câu 16. Nguyên nhân nào dẫn tới làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Do hậu quả chiến tranh nặng nề và chính sách tăng cường bóc lột của thực dân Anh B. Do thực dân Anh muốn chia cắt đất nước Ấn Độ C. Do thực dân Anh cấm nhân dân theo đạo Hồi D. Do chính quyền thực dân Anh kìm hãm kinh tế Ấn Độ Câu 18. Người có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong phong trào độc lập ở Ấn Độ từ 1918 đến 1939 là ai? A. G.Nê-ru B.Ti-lắc C. Xu-các-nô D. Gan-di

Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới lục địa. B: Cận nhiệt đới gió mùa. C: Ôn đới hải dương. D: Nhiệt đới gió mùa. 2 Đặc điểm kinh tế - xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á? A: Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. B: Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều. C: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít. D: Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). 3 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Miền. B: Tròn. C: Cột. D: Kết hợp. 4 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là A: ASEM. B: ASEAN. C: UNICEF. D: OPEC. 5 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A: đồng. B: than đá. C: sắt. D: dầu mỏ. 6 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là A: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. B: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại. C: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. D: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh. 7 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà? A: Chế độ nước sông thất thường. B: Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa. C: Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân. D: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải. 8 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. 9 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Đại Tây Dương. C: Bắc Băng Dương. D: Ấn Độ Dương. 10 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: ít khoáng sản. B: địa hình núi hiểm trở. C: động đất và núi lửa. D: khí hậu khô hạn. 11 Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Liên Bang Nga. B: Đông Nam Á. C: Trung Quốc. D: Ấn Độ. 12 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ơ-rô-pê-ô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ô-xtra-lô-it 13 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Ban-tích. B: Biển Ca-ri-bê. C: Biển Đỏ. D: Biển Đông. 14 Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. D: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. 15 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. B: Tài nguyên khoáng sản phong phú. C: Các nguồn năng lượng dồi dào. D: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. 16 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. 17 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Kéo dài hơn 3000km. 18 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Niu Đê-li. B: Bắc Kinh. C: Xơ-un. D: Tô-ki-ô. 19 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Hoa Bắc. B: đồng bằng Lưỡng Hà. C: đồng bằng Ấn – Hằng. D: đồng bằng Tây Xi-bia. 20 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. B: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. C: Có Tín phong thổi đều quanh năm. D: Vị trí địa lí không giáp biển. 21 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Hàn Quốc B: Trung Quốc. C: Nhật Bản. D: Sin-ga-po-re. 22 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Phật giáo. B: Hồi giáo. C: Kitô giáo. D: Ấn Độ giáo. 23 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là A: Bắc Á. B: Đông Nam Á. C: Nam Á. D: Đông Á. 24 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: hoang mạc và núi cao. B: rừng nhiệt đới ẩm. C: xavan. D: rừng lá kim. 25 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. B: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. C: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng. D: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình.