Hiđro hoá hoàn toàn m gam trioleoylglixerol (triolein) thì thu được 89 gam tristearoylglixerol (tristearin). Giá trị m là
A. 87,2 gam. B. 88,4 gam.
C. 78,8 gam. D. 88,8 gam.
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 —> (C17H35COO)3C3H5
n(C17H35COO)3C3H5 = 0,1 —> nH2 = 0,3
Bảo toàn khối lượng —> m = 88,4
Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
A. 400. B. 200. C. 320. D. 160.
Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,30. B. 8,20. C. 10,20. D. 14,80.
Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 16,2. C. 32,4. D. 10,8.
Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là:
A. 5,60 lít và 1,6 lít. B. 4,48 lít và 1,2 lít.
C. 5,60 lít và 1,2 lít. D. 4,48 lít và 1,6 lít.
Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 0,38 mol CO2 và 0,29 mol H2O. Mặt khác, a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 0,01 mol ancol và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 12,02. B. 11,75. C. 12,16. D. 25,00.
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X (ZX < 20) có 6 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái đơn chất X không tác dụng với F2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô số 8, chu kì 2, nhóm IVA.
B. Ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA.
C. Ô số 14, chu kì 3, nhóm VIA.
D. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA.
Cho một luồng khí CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, nung nóng cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 28 gam chất rắn. Mặt khác hòa tan m gam A bằng 480 ml HCl dư thu được 2,016 lít H2. Biết rằng có 10% H mới sinh tham gia phản ứng khử Fe3+ thành Fe2+. Tính khối lượng các chất trong A và nồng độ muối thu được trong dung dịch.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến