Vai trò của yếu tố ngẫu nhiên đối với tiến hóa làA.làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, làm nghèo vốn gen của quần thể. B.tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.C.làm thay đổi tần số tương đối các alen theo một hướng xác định.D.luôn dẫn đến sự hình thành loài mới trong một thời gian ngắn.
Cho các nhân tố sau:(1) Giao phối không ngẫu nhiên. (2) Chọn lọc tự nhiên.(3) Đột biến gen. (4) Giao phối ngẫu nhiên.Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, những nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể làA.(3) và (4).B.(2) và (4).C.(1) và (4).D.(2) và (3).
Trong điều kiện nào sau đây thì ảnh hưởng của phiêu bạt gen đến sự tiến hóa của quần thể là ít nhất?A.Kích thước quần thể nhỏ.B.Các cá thể trong quần thể ít có sự cạnh tranh.C.Các cá thể trong quần thể có sự cạnh tranh khốc liệt. D.Kích thước của quần thể lớn.
Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aaCho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?A.Các yếu tố ngẫu nhiên.B.Giao phối ngẫu nhiên.C.Đột biến gen.D.Giao phối không ngẫu nhiên.
Một alen đột biến rất hiếm gặp trong quần thể nhưng sau một thời gian ngắn lại trở nên rất phổ biến. Nguyên nhân có thể là doA.tốc độ đột biến tạo ra gen này trở nên cao bất thường.B.môi trường sống xuất hiện nhiều tác nhân đột biến.C.môi trường sống liên tục thay đổi theo một hướng xác định. D.đột biến lặp đoạn mang gen này.
Biến động di truyền là hiện tượngA.môi trường sống thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của các alen nên tần số alen thay đổi.B.di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen. C.thay đổi tần số alen trong quần thể do tác động của yếu tố ngẫu nhiên. D.đột biến phát sinh mạnh trong một quần thể có kích thức nhỏ làm thay đổi tần số alen.
Các yếu tố ngẫu nhiên có vai trò làA.là phân hoá khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.B.tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.C.làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột. D.làm tần số tương đối của các alen thay đổi theo một hướng xác định.
Các vụ cháy rừng, bão lũ, dịch bệnh là các ví dụ về loại nhân tố tiến hoáA.các yếu tố ngẫu nhiên.B.giao phối ngẫu nhiên.C.giao phối không ngẫu nhiên.D.chọn lọc tự nhiên.
Trong mỗi quần thể giao phối luôn có một nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên là biến dị vô cùng phong phú và đa dạng vìA.quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên.B.quá trình giao phối làm xuất hiện nhiều kiểu gen đồng hợp lặn trong quần thể.C.qua quá trình giao phối đã tạo ra vô số các tổ hợp gen thích nghi.D.qua quá trình giao phối tính có hại của đột biến không được biểu hiện.
Ý có nội dung đúng khi nói về giao phối không ngẫu nhiên là. Giao phối không ngẫu nhiên làA.nhân tố tiến hoá có định hướng ở cấp độ phân tử.B.nhân tố tiến hoá không hướng ở cấp độ phân tử.C.nhân tố tiến hoá không định hướng ở cấp độ quần thể. D.nhân tố tiến hoá có định hướng ở cấp độ cơ thể.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến