Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t +/3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây làA.426mHB.374mH.C.213mH.D.125mH.
Lục lạp có ở giới sinh vật nào?A.Động vật, thực vậtB.Nấm, vi khuẩnC.Động vậtD.Thực vật
Ti thể cung cấp năng lượng dưới dạng:A.FADPHB.NADHC.ADPD.ATP
Vì sao nhân ở tế bào nhân sơ lại gọi là vùng nhân?A.Vì không có nhân conB.Vì số lượng nhân quá ítC.Vì nhân nằm xa màng nhânD.Vì chưa có màng nhân
Enzim có bản chất làA.đườngB.prôtêinC.xenlulôzơD.lipit
Mỗi enzim xúc tác ở nhiệt độ tối ưu. Nhiệt độ tối ưu làA.Nhiệt độ cao nhấtB.Nhiệt độ bình thườngC.Nhiệt độ thấp nhấtD.Nhiệt độ thích hợp nhất
Vùng nhân của tế bào nhân sơ có đặc điểm gì ?A.Có vỏ nhày, màng nhânB.Có 1 ADN dạng vòng, PlasmitC.Có prôtêin và 2 lớp photpholipitD.Có bào tương, ribôxôm
Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10-4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch làA.10-4sB.0,25.10-4s.C.0,5.10-4sD.2.10-4s
Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2H và tụ điện có điện dung 8F. Tần số dao động riêng của mạch bằng A.B.C.D.
Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc song song thì tần số riêng của mạch làA.7MHz.B.5MHz.C.3,5MHz.D.2,4MHz
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến