Hộ mình với hdbdbdbdbd 6. Câu “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ PHẦN II. LUYỆN TẬP Bài 1. Cho đoạn văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời”. a. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? b. Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa được sử dụng trong đoạn văn trên.c. Em hãy chép lại một số câu ca dao, tục ngữ, thơ,… nói về cây tre. Bài 2. Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn từ 8 – 10 câu miêu tả về một loại cây, hoa mà em thích nhất, trong đó có sử dụng một biện pháp tu từ so sánh, một hình ảnh nhân hóa.

Các câu hỏi liên quan

Câu 1 Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là: A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta. B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc. C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh. D. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và căm ghét Thủy Tinh . Câu 2: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, người Việt cổ đã nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên: A. Nhận thức hiện thực bằng sự ghi chép chân thực. B. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế. C. Nhận thức và giải thích hiện tượng bằng trí tưởng tượng phong phú. D. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học. Câu 3: Vì sao tác giả dân gian để cho Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long? A. Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm. B. Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi nhận gươm để trả lại. C. Thể hiện tư tưởng hòa bình của dân trên khắp mọi miền đất nước. D. Đất nước đã hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm. Câu 4: Sức hấp dẫn của truyện Em bé thông minh chủ yếu được tạo ra: A. Hành động của nhân vật B. Ngôn ngữ của nhân vật C. Lời kể của truyện D. Tình huống truyện