Trường hợp nào sau đây là ứng động không sinh trưởng? A.Vận động bắt côn trùng của cây bắt ruồi. B.Vận động hướng mặt trời của cây hoa hướng dương.C.Vận động hướng sáng của cây sồi.D.Vận động hướng đất của rễ cây đậu.
Cử động bắt mồi của thực vật có cơ chế tương tự với vận động nào sau đây của cây? A.Xếp lá của cây trinh nữ khi có sự va chạm. B.Các ý kiến đưa ra đều sai.C.Xòe lá của cây trinh nữ, cây họ đậu vào sáng sớm, khi mặt trời lênD.Xếp lá của cây họ đậu vào chiều tối.
Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào? A.Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động.B.Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động.C.Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương.D.Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc.
Các kiểu ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là: A.Ứng động sinh trưởng gồm quang ứng động và nhiệt ứng động, ứng động không sinh trưởng là ứng động sức trương, ứng động tiếp xúc và hoá ứng độngB.Ứng động không sinh trưởng: nhiệt ứng động, hoá ứng đông.C.Ứng động sinh trưởng gồm quang ứng động và nhiệt ứng động, ứng động không sinh trưởng là ứng động sức trương. D.Ứng động sinh trưởng: ứng động sức trương, quang ứng động.
Điểm khác nhau giữa ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là gì? A.Ứng đông sinh trưởng xảy ra do biến động sức trương trong các tế bào chuyên hoá.B.Ứng động sinh trưởng là quang ứng động, còn ứng động không sinh trưởng là ứng động sức trương.C.Ứng động sinh trưởng phụ thuộc vào cấu trúc kiểu hình dưới tác động của ngoại cảnh, còn ứng động không sinh trưởng xuất hiện không phải do sinh trưởng mà là do biến đổisức trương nứơc trong tế bào.D.Ứng động không sinh trưởng xảy ra do sự sinh trưởng không đồng đều tại các mặt trên và mặt dưới của cơ quan khi có kích thích.
Ứng động sinh trưởng là gì? A.Là sự thay đổi trạng thái sinh lí - sinh hoá của cây khi có kích thích.B.Là hình thức phản ứng của cây trước các tác nhân kích thích không định hướng.C.Là sự vận động khi có tác nhân kích thích.D.Là sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan có cấu trúc hình dẹt gây nên.
Ứng động nở hoa của cây nghệ tây (Crocus) và cây tulip (Tulipa) nở ra vào lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối (do sự biến đổi của nhiệt độ) là kiểu ứng động: A.Ứng động không sinh trưởng - quang ứng động.B.Ứng động không sinh trưởng - quang ứng động.C.Ứng động sinh trưởng - nhiệt ứng động.D.Ứng động sinh trưởng - nhiệt ứng động.
Các hình thức vận động cảm ứng của cây phụ thuộc vào: A.Tất cả các ý kiến trên đều đúng.B.Thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào. C.Biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học.D.Sự co rút của chất nguyên sinh.
Ứng động (vận động cảm ứng) là A.hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.B.hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.C.hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.D.hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng khi vô hướng.
Cho các hiện tượng:I. Cây luôn vươn về phía có ánh sángII. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phânIII. Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọcIV. Rễ cây mọc tránh chất gây độcV. Sự đóng mở của khí khổng. Hiện tượng nào thuộc tính ứng động? A.III, IV. B.Các đáp án đều sai.C.I, II, IV.D.III, V.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến