Đặt nA = a và nB = b
X với HCl, B hóa trị x:
A + 2HCl —> ACl2 + H2
a……………………………a
2B + 2xHCl —> 2BClx + xH2
b……………………………..0,5bx
—> nH2 = a + 0,5bx = 0,045 (1)
X với HNO3, b hóa trị y:
A + 4HNO3 —> A(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
a……………………………………..2a
B + 2yHNO3 —> B(NO3)y + yNO2 + yH2O
b……………………………………..by
—> nNO2 = 2a + by = 0,1 (2)
Với x = 2; y = 3, từ (1)(2) —> a = 0,035 và b = 0,01
mX = 0,035A + 0,01B = 1,4
—> 7A + 2B = 280
—> A = 24, B = 56 là nghiệm duy nhất
A là Mg, B là Fe.
Đặt số mol A: a, B: b. Hóa trị B là n.
Hệ phương trình:
a + 0,5nb = 0,045 (khí H2).
2a + nb = 0,1 (bảo toàn e).
⇒ Hệ vô nghiệm, nên B là kim loại có 2 hóa trị, đặt hóa trị 1 là c (khi tác dụng HCl) và hóa trị 2 là d (khi tác dụng HNO3).
a + 0,5cb = 0,045 (khí H2).
2a + db = 0,1 (bảo toàn e).
Với c = 2, d = 3 thì a = 0,035, b= 0,01.
⇒ 0,035.MA + 0,01.MB = 1,4 ⇒ nghiệm duy nhất MA = 24, MB = 56.
Vậy A là Mg (60%), B là Fe (30%).