Cho các cân bằng hóa học sau: (1) N2(k) + 3H2(k) <-> 2NH3(k). (2) H2(k) + I2(k)<-> 2HI (k) (3) 2SO2(k) + O2(k) <-> 2SO3(k) (4) N2(k) + O2(k) <->2NO (k)Khi thay đổi áp suất cân bằng hóa học nào không bị chuyển dịch?A. 2 và 4.B. 1 và 4. C.1 và 2. D.2 và 3.
Dãy các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:A.Fe, Zn, Mg, Al. B.Fe, Zn, Al, Mg. C.Mg, Fe, Zn, AlD.Al, Mg, Fe, Zn.
Nung hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeS2 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn là:A. Fe2O3. B.FeO. C.Fe. D.Fe3O4.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80%N2 và 20%O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,50C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin làA.1 : 2. B.2 : 3. C.3 : 2. D. 2 : 1.
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt làA.0,56 và 0,8 . B. 1,2 và 2,0 . C.1,2 và 1,6 . D.0,9 và 1,5 .
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozơ -> C2H6O -> C2H4 -> C2H6O2 -> C2H4O (mạch hở) -> C2H4O2.Có bao nhiêu chất trong sơ đồ phản ứng trên có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp ?A.5B.4C.2D.3
A.C12H6O2Cl4. B.C14H6O2Cl4. C.C12H4O2Cl4. D.C14H4O2Cl4.
Cho các phát biểu sau:(a).Có hai dung dịch làm quì tím hóa xanh trong số các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin.(b).Có hai chất tham gia tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.(c). Có hai polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng trong số các polime: tơ olon, tơ lapsan, P.E, tơ nilon-6,6.(d). Ancol thơm C8H10O có hai đồng phân tách nước tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.Số phát biểu đúng làA.1B.2C.4D.3
Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 16,5 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p làA.9,72. B.8,64. C. 2,16. D. 10,8.
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết p trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt làA.C4H6(OH)2 và 3,584. B.C3H4(OH)2 và 3,584.C. C4H6(OH)2 và 2,912. D.C5H8(OH)2 và 2,912.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến