Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al vào dung dịch HCl 0,5M vừa đủ, ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dụng dịch HCl đã dùng.
nH2 = (8,3 – 7,8)/2 = 0,25
Đặt a, b là số mol Al và Fe
—> 27a + 56b = 8,3
và nH2 = 1,5a + b = 0,25
—> a = b = 0,1
nHCl = 2nH2 = 0,5
Khi nung quặng đolomit CaCO3.MgCO3 (có lẫn 8% tạp chất trơ) ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp rắn có khối lượng bằng 67% khối lượng quặng trước khi nung.
a) Tính hiệu suất phân hủy quặng.
b) Tính % khối lượng từng chất có trong hỗn hợp rắn sau khi nung.
Hòa tan 6,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và một oxit sắt trong 180ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Lượng axit lấy dư 20% so với phản ứng. Tìm công thức hóa học của oxit và khối lượng của mỗi muối trong dung dịch Y.
Hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong đó Fe chiếm 46,67% theo khối lượng. Hòa tan 12 gam X vào dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,8 gam kim loại chưa tan và dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m
A. 22,7 B. 7,2 C. 28,9 D. 20
B1: để khử hoàn toàn 8 gam oxit kim loại cần 3,36 lít H2. Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl loãng thấy thoát ra 2,24 lít H2. Xác định công thức oxit . Các khí đo đktc.
Cho X và Y là các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau .Lấy V1 lít X trộn với V2 lít Y được 2 lít dung dịch Z(cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích của dung dịch).
a)Tính nồng độ mol của dung dịch Z biết rằng V1 lít X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được 35,875 g kết tủa,V2 lít Y phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M.
b)Tính nồng độ mol của các dung dịch X và Y ,biết rằng nếu cho 0,1 lít X phản ứng hết với sắt và 0,1 lít Y phản ứng hết với sắt thì lượng hidro thoát ra chênh lệch nhau là 448ml(đktc)
Cho 4,8 gam Mg tan hết trong HNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,464 lít hỗn hợp Y trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí) có tổng khối lượng 3,02 gam. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 18,346 B. 16,942 C. 18,545 D. 19,535
Hòa tan 3,7 kg MgSO4.7H2O vào 2 lít nước (tỉ trọng 1 kg/lít) và đun nóng để nước bay hơi bớt thu được A kg dung dịch magie sunfat bão hòa ở 100 độ C. Khi hạ nhiệt độ của A kg dung dịch trên từ 100 độ C hạ xuống 0 độ C thì có B kg MgSO4.7H2O tách ra.Xác định A, B. Cho biết dung dịch magie sunfat bão hòa ở 0 độ C có nồng độ 21,2% còn ở 100 độ C là 42,5%.
Hòa tan hoàn toàn 1,35g một kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãn dư thu được 2,24 lít khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 = 21. Xác định kim loại R
Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al, Zn cần 25 lít dung dịch HNO3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch gồm 3 muối. Tính CM của dung dịch sau phản ứng coi như phản ứng không làm thay đổi thể tích
Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một axit cacboxylic no, hai chức (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol X cần dùng 0,42 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, đun nóng 0,16 mol X có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thu được 9,04 gam hỗn hợp Y gồm hai sản phẩm hữu cơ Z và T (MZ > MT). Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp Y là
A. 70,80% B. 35,40% C. 29,2% D. 64,60%
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến