Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hoá trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hoá trị II làA.CaB.MgC.BeD.Ba
Cho 20 gam hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thì thu được 11,2 lít H2 (đktc) và 3,4 gam kim loại dư. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA.75,1 gamB.57,1 gamC.71,5 gamD.51,7 gam
Cho 24,3 gam X gồm Mg, Zn tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 aM thu được 8,96 lít H2 (đktc). Nếu cho 24,3 gam hỗn hợp X trên tác dụng với 400 ml dung dịch H2SO4 aM thì thu được 11,2 (l) H2 (đktc). Giá trị a làA.1,25B.2,5C.2D.1,5
Hoà tan hoàn toàn m1 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y (đều có hoá trị II), Z (hoá trị III) vào dung dịch HCl dư thấy có V lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thì được m2 gam muối khan. Biểu thức liên hệ giữa m1, m2, V làA.112m2 = 112m1 + 71VB.112m2 = 112m1 + 355VC.m2 = m1 + 71VD.m2 = m1 + 35,5V
Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch Y là dung dịch HCl nồng độ x mol/lít. Thí nghiệm 1: Cho m g hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch Y thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc). Thí nghiệm 2. Cho m g hỗn hợp X vào 3 lít dung dịch Y thì thoát ra 1,12 lít H2 (đktc). Giá trị của x làA.0,02MB.0,04 MC.0,08 MD.0,1 M
Cho 4,6 gam Na vào 100,0 ml dd HCl thì thu được dung dịch có chứa 9,85 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch HCl làA.1,5MB.2,0MC.0,5MD.1,0M
Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?A.H2SO4 loãngB.HNO3 loãngC.HCl D.KOH
Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng làA.AgB.AuC.CuD.Mg
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đkc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m làA.6,4B.2,0C.2,2D.8,5
Cho dãy các kim loại : K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl làA.3B.1C.4D.2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến