nKNO3 = 0,12 và nH2SO4 = 0,33
X chứa Cu2+, Mg2+, Fe3+, Fe2+ (Gọi chung là Rx+), K+ (0,12) và SO42- (0,33)
Bảo toàn điện tích —> Điện tích của Rx+ = 0,54 mol
Bảo toàn N —> nN(Y) = 0,12
Quy đổi Y thành N (0,12), O (a) và H2 (b)
—> 2b = (16a + 2b + 0,12.14).25/9%
Bảo toàn electron: 2a + 0,54 = 0,12.5 + 2b
—> a = 0,07 và b = 0,04
—> mY = 2,88
Để oxi hóa 11,2 gam kim loại lên số oxi hóa tối đa cần nO = (16 – 11,2)/16 = 0,3
Oxit cao nhất gồm Ry+ và O2- (0,3). Bảo toàn điện tích —> Điện tích của Ry+ = 0,6 mol
Sự chêch lệch điện tích của Rx+ và Ry+ chính là nFe2+ = 0,6 – 0,54 = 0,06
mX = 11,2 + 200 – 2,88 = 208,32
—> C%FeSO4 = 0,06.152/208,32 = 4,378%
dạ câu này em tư duy theo :
Đặt H2=a thì bảo toàn H : H2O : 0,33-a
=> mY = 0,0072a
BTKL : 11,2+0,12*101+0,33*98=0,0072a + 11,2 + 0,12*39+0,33*96+18(0,33-a)
=>a=….
sao em ra a nó bị âm ạ 🙁
dạ a.. cho e hỏi.. trong khí có H2 rồi thì làm sao ra Fe3+ trong dung dịch ạ ? Nếu có TH như vậy thì mình phải làm sao để biết tôn tại Fe2
+ và Fe3+.. e thấy rối quá ạ ? E cảm ơn ạ..