`n_(H_2) = (5,6)/(2,4) = 0,25` `(mol)`
1.
Gọi `n` là hóa trị của kim loại `A`.
`2A + nH_2SO_4 -> A_2(SO_4)_n + nH_2`
Theo phương trình : `n_A = 2/n . n_(H_2) = 2/n . 0,25 = (0,5)/n` `(mol)`
Ta có : `M_A = m/n = 14/((0,5)/n) = 28n` `(gam)`
Vì `n` là hóa trị của kim loại `A` nên `n ∈ {1; 2 ; 3}`
`n = 1 => M_A = 28` `(loại)
`n = 2 => M_A = 56` `(Fe)`
`n = 3 => M_A = 84` (loại)
Vậy `A` là `Fe`.
2.
`n_(Fe) = 14/56 = 0,25` `(mol)`
`Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_2↑`
Theo Phương trình :
`n_(H_2SO_4) = n_(Fe) = n_(FeSO_4) = 0,25` `(mol)`
`=> m_(FeSO_4) = 0,25 . 152 = 38` `(gam)`
`=> m_(H_2SO_4) = 0,25 . 98 = 24,5` `(gam)`
Khối lượng dung dịch `H_2SO_4` = `(24,5)/(24,5%) = 100` `(gam)`
`m_(H_2) = 0,25 . 2 = 0,5` `(gam)`
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là :
`m _(dd) = 100 + 14 - 0,5 - 55,6 = 57,9` `(gam)`
`m_(FeSO_4)` (trong dung dịch sau khi tách) = `57,9 . 13,126% = 7,6` `(gam)`
`m_(FeSO_4)` (đã tách) = `38 - 7,6 = 30,4` `(gam)`
`=> n_(FeSO_4) = (30,4)/152 = 0,2` `(mol)`
Gọi công thức hóa học của tinh thể là : `FeSO_4 . aH_2O`
`n_(FeSO_4) = n_(FeSO_4 . aH_2O) = 0,2` `(mol)`
`=> 152 + 18a = (55,6)/(0,2) = 278`
`=> 18a = 126`
`=> a = 7`
Vậy công thức tinh thể muối là = `FeSO_4 . 7H_2O`