Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 1,79. D. 5,6.
Cách 1: Tăng giảm khối lượng:
Cứ 1CO32- (60) đổi thành 2Cl- (71) thì thoát ra 1 mol CO2.
—> nCO2 = (22,8 – 20,6)/(71 – 60) = 0,2
—> V = 4,48 lít
Cách 2: Bảo toàn khối lượng:
nCO2 = nH2O = x —> nHCl = 2x
—> 20,6 + 36,5.2x = 22,8 + 44x + 18x
—> x = 0,2
Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X vào H2O thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ hết 17,92 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 72. B. 60. C. 48. D. 54.
Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 thì có thể nhận ra mấy chất?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Cho các mệnh đề sau: (1) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho. (2) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho. (3) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng. (4) Photpho có cộng hóa trị cao nhất là 5, số oxi hóa cao nhất là –5. (5) Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử. Số mệnh đề đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5
Cho 3,52 gam hỗn hợp A gồm Fe, Mg vào 200ml dung dịch CuSO4, sau phản ứng thu được 4,88 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,8 gam chất rắn D.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A
b) Cho 3,52 gam hỗn hợp A ở trên vào V lít dung dịch Cu(NO3)2 0,2M sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,96 gam chất rắn E. Tính:
Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Na, Na2O và NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3 thu được 3,36 lít H2 (đktc), dung dịch X và 12,48 gam kết tủa.Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. p có giá trị là:
A.33,42 gam hoặc 42,78 gam
B. 54,78 gam hoặc 64,14 gam
C.33,42 gam hoặc 64,14 gam
D. 42,78 gam hoặc 54,78 gam
Lấy 20 ml dung dịch Ba(OH)2 thêm vài giọt phenolphtalein, dung dịch có màu hồng. Rót từ từ dung dịch H2SO4 0,1M vào dung dịch trên khi thể tích axit thêm vào bằng 8 ml thì màu hồng biến mất. a) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2. b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m + 15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m + 18,25) gam muối. Giá trị của m là
A. 56,1. B. 61,9. C. 33,65. D. 54,36.
Hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong đó oxi chiếm 19,565% khối lượng hỗn hợp. Hoà tan m gam hỗn hợp X. Hoà tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và còn 3,84 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 66,13 B. 70,01 C. 73,91 D. 77,80
Hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 và FeO có cùng số mol. Cho m gam hỗn hợp X tan vừa hết trong 1 lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng được với tối đa 0,264 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là bao nhiêu?
Cho hỗn hợp gồm Zn, Al phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm HCl và 0,015 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa 8,11 gam muối và 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm 2 khí không màu, trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khổi của Y so với H2 là 4,5. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là
A. 0,540 B. 0,675 C. 0,945 D. 0,810
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến