Bảo toàn N —> nNaNO3 = 0,1
Đặt nO trong 20 gam = a và nH2SO4 = b
—> 2b = 2a + 0,04.10 + 0,02.4 (1)
nBa(OH)2 = b —> nOH- trong ↓ = 2b – 0,1
m↓ = (20 – 16a) + 17(2b – 0,1) + 233b = 109,99 (2)
(1)(2) —> a = 0,11 và b = 0,35
Khi nung trong không khí, chất rắn đã phản ứng với x mol O2
Bảo toàn H —> nH2O = nOH-/2 = b – 0,05
Δm = 32x – 18(b – 0,05) = 104,86 – 109,99
—> x = 0,27/32
Bảo toàn electron —> nFeSO4 = nFe(OH)2 = 4nO2 = 0,27/8
—> mFeSO4 = 5,13
Cho e xin mấy bài có thêm nung như thế này ạ , vẫn còn lơ mơ lắm ạ
nN2O= 0,04; nNO= 0,02. Bảo toàn N –> nNaNO3= 0,1
Gọi số mol O trong hỗn hợp kim loại và oxit là a
–> m Kim loại trong hh = 20 – 16a
nH+ = 0,04 x 10 + 0,02 x 4 + 2a –> nH2SO4 = 0,24 + a
X phản ứng với Ba(OH)2 dư được kết tủa
m kết tủa = mBaSO4 + m kim loại + m OH-
109,99 = 233 x ( 0,24 + a ) + ( 20 -16a ) + ( 0,24 + a – 0,05 ) x 2 x 17 –> a = 0,11
–> nOH- trong kết tủa = 0,6 mol
Nung kết tủa trong không khí được BaSO4 à oxit klv
m chất rắn = mBaSO4 + m kim loại + mO
–> mO = m chất rắn – mBaSO4 – mKl =5,07g –> nO= 5,07 / 16 mol
Bảo toàn điện tích –> nFe2+= 2nO – nOH- = 0,03375 mol
–> mFeSO4= 5,13 g –> C