Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí đktc.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Nếu cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan (tính bằng 2 cách khác nhau).
Fe + 2HCl —> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl —> MgCl2 + H2
nH2 = 0,5 —> nHCl = 1
C1. m muối = m kim loại + mCl = 5 + 35,5.1 = 40,5
C2. m kim loại + mHCl = m muối + mH2
—> m muối = 0,5
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C4H4 và CxHy thì thu được 25,3 gam CO2 và 6,75 gam H2O. Công thức CxHy là?
A. C2H4 B. C3H8 C. C2H2 D. CH4
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sán xuất xà phòng.
(b) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2-5%.
(c) Glucozơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(d) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(e) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào saccarozơ sẽ hóa đen.
(g) Tơ visco là polime bán tổng hợp (hay nhân tạo).
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân muối NaHCO3.
(b) Đốt cháy Ag2S trong oxi dư.
(c) Nhiệt phân muối Fe(NO3)3.
(d) Cho dung dịch NaI vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Na2O vào nước.
(g) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(h) Cho Al(OH)3 vào dung dịch NaOH dư.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Cho m gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,05 mol HNO3 loãng, thấy thoát ra 0,06 mol khí N2O duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (8m + 2,76) gam muối. Kim loại M là
A. Ca. B. Mg.
C. Al. D. Zn.
Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 18,24. Hỗn hợp Y gồm glyxin và alanin có tỉ khối so với H2 là 40,3. Đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần dùng V2 lít X, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Các khí đều đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tỉ lệ V 1 : V2 là
A. 2 : 5. B. 1 : 3. C. 3 : 5. D. 2 : 3.
Dung dịch X gồm các ion: Na+; Ca2+; HCO3- và SO42-. Chia 300 ml dung dịch X làm 3 phần bằng nhau:
– Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 12,0 gam kết tủa.
– Phần 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 18,0 gam kết tủa.
– Phần 3 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 27,96 gam kết tủa.
Nếu đun nóng đến cạn khô 200 ml dung dịch X, thu được m gam rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 20,96. B. 51,72. C. 17,24. D. 62,88.
Cho sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O.
(2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4.
(3) nX2 + nY → Tơ lapsan + 2nH2O.
(4) mX3 + mZ → Tơ nilon-6,6 + 2mH2O.
Phân tử khối của X là
A. 190. B. 210. C. 192. D. 172.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Hợp chất C6H14O3N2 có thể là một đipeptit.
B. Các polipeptit đều cho phản ứng màu biurê.
C. Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
D. Đun nóng este đơn chức với dung dịch NaOH dư, luôn theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Dãy các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl3 là
A. Bột Mg, dung dịch KI, khí Cl2.
B. Bột Fe, dung dịch AgNO3, dung dịch HCl.
C. Bột Mg, dung dịch HNO3, dung dịch NaHSO4.
D. Bột Fe, dung dịch KI, dung dịch NaOH.
Hòa tan 28,16 gam hỗn hợp X gồm FeCl2 và Fe(NO3)2 vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Sục khí Cl2 dư vào 100 ml dung dịch X, thu được dung dịch Y chứa 17,275 gam muối. Nếu cho dung dịch HCl dư vào 100 ml dung dịch X còn lại, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5; đo đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,344. B. 0,896. C. 0,672. D. 0,448.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến