Quy đổi X thành K (u), Al (v) và O (p)
mX = 39u + 27v + 16p = 6,43 (1)
Bảo toàn electron: u + 3v = 2p + 0,115.2 (2)
Y chứa K+ (u), AlO2- (v), bảo toàn điện tích —> nOH- = u – v
nAl(OH)3 = 0,05
nH+ = 0,2a = u – v + 0,05
nH+ = 0,2.2a = u – v + 4v – 0,05.3
—> 2(u – v + 0,05) = u + 3v – 0,15 (3)
(1)(2)(3) —> u = 0,1; v = 0,07; p = 0,04
—> a = 0,4 lít = 400 ml
cám ơn Thầy
dạ Thầy ơi ! cho e hỏi cái nữa là vì sao biết trong Y có AlO2- mà ko phải là Al3+ ạ ? phải chăng cứ cho hỗn hợp mà có Al, K, Na (hỗn hợp gồm các nguyên tố nhóm IA, IIA với Al) vào nước dư thì sẽ có ion AlO2- trong dung dịch ạ ?
Hay là dựa vào đồ thị thấy tủa tan, nên mình suy ra có AlO2- ạ ?
dựa vào dữ kiện nào để biết ạ. Cám ơn Thầy
bài này không quy đổi mà gọi số mol từng chất
Al, K, K2O lần lượt là a, b, c có giải được không ạ Thầy ?