Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:A.Nguyên tử kim loại thường có 5,6,7 electron lớp ngoài cùngB.Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏC.Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bềnD. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas làA.phát triển chăn nuôi. B.đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.C.giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D.giảm giá thành sản xuất dầu, khí.
Nhận xét nào sau đây không đúng về tinh bột?A.Là chất rắn màu trắng, vô định hình. B.Có phản ứng tráng bạc.C. Là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin. D.Thủy phân hoàn toàn cho glucozơ.
Xét một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi có bước sóng bằng chiều dài dây. Trên dây có sóng dừng với:A.Một đầu dây cố định, đầu kia tự do.B.Hai đầu dây cố định và số nút sóng bằng 3.C.Hai đầu dây cố định và số nút sóng bằng 2.D.Hai đầu dây cố định, đầu kia tự do và số nút sóng bằng 2.
Hòa tan một mẫu hợp kim Ba-Na (tỉ lệ 1:1) vào nước được dd X và 6,72 lít khí (đktc). Trung hòa 1/10 dd X thì thể tích HCl 0.1M cần dùng làA.0,6 lit. B.0,3 lit. C. 0,06 lit. D.0,8 lit.
Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư(e) Nhiệt phân AgNO3(g) Đốt FeS2 trong không khí(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơSau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại làA.3B.2C.4D.5
Cho 4,68g một kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:A.K B.Ba C. Ca D.Na
Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vậy M làA.Cu. B. Mg. C.Al. D.Zn
Canxi kim loại được điều chế bằng cách nào sau đây: A. Dùng H2 khử CaO ở t0 cao B. Dùng K đẩy Ca2+ ra khỏi dd CaCl2C.Điện phân nóng chảy hợp chất CaCl2 D.Điện phân dung dịch CaCl2
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:A.3B.2C.1D.0
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến