Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : Ancol etylic, glixerol, fomalin ?A. Cu(OH)2, toC B. Na C. AgNO3/NH3 D. A, B, C đều đúng.
Chất nổ đinamit là chất lỏng có công thức phân tử là C3H5O9N3, dễ bị phân hủy tạo ra CO2, H2O, N2, O2. Thể tích khí và hơi sinh ra làm nổ 0,5 kg chất nổ này ở 336,50C và 1 atm làA. 42,54 l. B. 77,06 l. C. 425,4 l. D. 770,6 l.
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất (1) p-metylbenzoic, (2) axit p-aminobenzoic, (3) axit p-nitrobenzoic, (4) axit benzoic làA. (4) < (1) < (3) < (2). B. (1) < (4) < (2) < (3). C. (1) < (4) < (3) < (2). D. (2) < (1) < (4) < (3).
Loại phản ứng nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử?A. Phản ứng phân huỷ B. Phản ứng thế C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng hoá hợp
Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O làA. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. Ancol o-hiđroxibenzylic. B. Axit ađipic C. Axit 3-hiđroxipropanoic. D. Etylen glicol.
Axit mạch hở CnH2n – 4O2 có số lượng liên kết π trong gốc hiđrocacbon là:A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Trong công nghiệp người ta có thể điều chế CH3COOH bằng phương pháp nào sau đây?A. Lên men giấm. B. Oxi hóa anđehit axetic C. Đi từ metanol. D. Cả A, B, C.
Fomanđehit tác dụng với kiềm đậm đặc như sau: 2HCHO + KOH HCOOK + CH3OH. Trong phản ứng này:A. Fomanđehit chỉ bị oxi hóa. B. Fomanđehit chỉ bị khử. C. Fomanđehit không bị oxi hóa, không bị khử. D. Fomanđehit vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
Tiến hành oxi hóa 2,5 mol rượu metylic thành fomanđehit bằng CuO rồi cho fomanđehit tan hết vào nước thu được 160 gam dung dịch fomalin 37,5%. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là bao nhiêu ?A. 90%. B. 80% C. 70%. D. 60%.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến