Quy đổi X thành:
C2H3ON: a mol
CH2: b mol
H2O: c mol
—> mX = 57a + 14b + 18c = 33,225 (1)
m muối = 57a + 14b + 40a = 48,175 (2)
Khi đốt muối:
nCO2 = nC – nNa2CO3 = 2a + b – a/2 = 1,5a + b
nH2O = 1,5a + b + a/2 = 2a + b
nN2 = a/2
nCO2 + nH2O + nN2 = 4a + 2b = 2,2 (3)
(1)(2)(3) —> a = 0,475; b = 0,15; c = 0,225
nX = c = 0,225 —> Số mol các peptit (Gọi là A, B, C) lần lượt là 0,15; 0,05; 0,025
—> N trung bình = a/c = 2,11 —> Có dipeptit
nCH2 = 0,15 = nAla + 3nVal
—> nAla + nVal < 0,15 —> nA > nAla + nVal
Vậy A là Gly-Gly (0,15 mol)
—> nAmino axit của B, C = 0,475 – 0,15.2 = 0,175
—> N trung bình của B, C = 0,175/(0,05 + 0,025) = 2,33 —> B hoặc C là dipeptit
Nếu B là dipeptit —> Số N của C = (0,175 – 0,05.2)/0,025 = 3 —> C là tripeptit
Vậy C là dipeptit —> Số N của B = (0,175 – 0,025.2)/0,05 = 2,5: Vô lý, loại.
Gọi u, v là số nhóm CH2 của B và C
—> nCH2 = 0,05u + 0,025v = b = 0,15
—> 2u + v = 6
B là Gly-Ala —> u = 1; v = 4 —> C là Gly-Ala-Val
B là Gly-Val —> u = 3; v = 0 —> C là Gly-Gly-Gly: Loại, vì không có peptit nào chứa Ala
B là Ala-Val —> u = 4; v = -2: Loại
Vậy peptit lớn nhất là Gly-Ala-Val (0,025 mol)
—> %Gly-Ala-Val = 18,43%