T gồm GlyNa (u) và AlaNa (v)
nNaOH = u + v = 0,2
nNa2CO3 = 0,1 —> nCO2 = 2u + 3v – 0,1
nH2O = 2u + 3v và nN2 = 0,1
—> nCO2 + nH2O + nN2 = 4u + 6v = 0,94
—> u = 0,13 và v = 0,07
—> nGly : nAla = 13 : 7
X + 2Y —> [(Gly)13(Ala)7]k + 2H2O
Đặt x, y là số liên kết peptit của X, Y
—> x + y = 9
—> Min(x + 2y) = 10 và Max(x + 2y) = 17
—> 10 + 2 ≤ 20k – 1 ≤ 17 + 2
—> k = 1 là nghiệm duy nhất, khi đó x = 1 và y = 8
X là đipeptit nên Gly : Ala = 1 : 1. Nếu muốn xác định cụ thể:
X + 2Y —> (Gly)13(Ala)7 + 2H2O
0,01…0,02…….. ⇐ 0,01
X là (Ala)a(Gly)2-a
Y là (Ala)b(Gly)9-b
nAla = 0,01a + 0,02b = 0,07
a ≤ 2 và b ≤ 9 nên a = 1 và b = 3 là nghiệm duy nhất.
X là (Ala)(Gly)
Y là (Ala)3(Gly)6
Bạn ơi đốt muối tạo Na2CO3: 0,1 mol
Vậy thì:
CO2: 2x+3y-0,1
H2O: 2x+3y
=>4x+6y-0,1=0,94 chứ nhỉ
Chất rắn T gồm: C2H4O2NNa (a mol); C3H6O2NNa (b mol)
Số mol T: a + b = 0,2 (1)
Sản phẩm đốt T: 4a + 6b = 0,94 (2)
Giải hệ (1) và (2) –> a=0,13 mol; b=0,07 mol
X + 2Y –> XY2 + 2H2O
XY2 có dạng [(Gly)13(Ala7)]k
Tổng liên kết peptit trong X,Y là 9 –> 20 ≤ 20k ≤ 2 + 9×2 =20 –> k=1 –> nX=0,01; nY=0,02
Gọi x là số liên kết peptit trong X –> số liên kết peptit trong Y là (9 – x)
Số axit amin= 0,01.(x+1)+0,02.(9-x+1)=0,2 –>x=1
Công thức X và Y lần lượt là (Ala)u(Gly)2-u và (Ala)v(Gly)9-v
–>nAla= 0,01.u+0,02.v=0,07
Do u và v nguyên –> u=1; v=3 là nghiệm duy nhất
–> X là GlyAla; Y là (Gly)6(Ala)3