nH2O = 1,68
Bảo toàn khối lượng —> nCO2 = 1,92
Bảo toàn O —> nO = 1,2 —> nNaOH = 0,6
—> nNa2CO3 = 0,3
Bảo toàn C và H —> Ancol chứa:
nC = nC(A) – nC(muối) = 0,72
nH = nH(A) + nH(NaOH) – nH(muối) = 2,16
—> nAncol = nH/2 – nC = 0,36
—> Số C của ancol = 0,72/0,36 = 2
—> Ancol gồm C2H5OH (0,22) và C2H4(OH)2 (0,14)
Trong muối có nC = nNa2CO3 + nCO2 = 1,2 và nO (trong COO) = 1,2
—> nC = nO (trong COO)
—> Số C = Số O (trong COO)
Có ít nhất 1 muối đơn chức và hai muối lại cùng C nên cặp muối duy nhất thỏa mãn là: CH3COONa (u mol) và HO-CH2-COONa (v mol)
nNaOH = u + v = 0,6
Bảo toàn khối lượng —> m muối = 82u + 98v = 50,8
—> u = 0,5 và v = 0,1
Do tổng liên kết π trong X, Y, Z không quá 6 nên trong 3 phân tử có không quá 6 nhóm chức este. Vậy các chất là:
X: CH3-COO-C2H5 (x mol)
Y: CH3COO-CH2-COO-C2H5 (y mol)
Z: (CH3COO)2C2H4 (z mol)
nCH3COONa = x + y + 2z = 0,5
nHO-CH2-COONa = y = 0,1
nC2H4(OH)2 = z = 0,14
—> x = 0,12
—> %X = 23,16%
Anh ơi giải thích giùm e chỗ mol ancol= nH/2-nC với ạ
số C= O nhưng muối có 3O và 2C mà anh
tại sao lại có thể suy luận đc CT: HO-CH2-COONa ạ.
ý e là tổng quát thì khi nào có muối hỗn tạp ạ. hay là do kinh nghiệm ạ