Bảo toàn khối lượng —> nNaOH = 0,26
nO2 đốt E = nO2 đốt T – nO2 đốt F = 0,17
Đốt E —> nNa2CO3 = 0,13; nCO2 = u và nH2O = v
Bảo toàn O: 2u + v + 0,13.3 = 0,26.2 + 0,17.2
Bảo toàn khối lượng:
44u + 18v + 0,13.106 = 18,32 + 0,17.32
—> u = 0,19 và v = 0,09
—> nA(COONa)2 = u – v = 0,1
Bảo toàn Na —> nBCOONa = 0,06
m muối = 0,1(A + 134) + 0,06(B + 67) = 18,32
—> 5A + 3B = 45
—> A = 0 và B = 15 là nghiệm duy nhất. Các muối là (COONa)2 (0,1) và CH3COONa (0,06)
—> Các ancol đều đơn chức và nF = 0,26
—> MF = 59,38
Các ancol cùng C và phân tử khối khác nhau nên F gồm CH≡C-CH2OH, CH2=CH-CH2OH và C3H7OH
Do MF gần phân tử khối của C3H7OH (60) nhất nên C3H7OH có số mol lớn nhất.
X là CH3COOCH2-C≡CH (x)
Y là CH3COOCH2-CH=CH2 (y)
Z là (COOC3H7)2 (0,1)
—> nCH3COONa = x + y = 0,06
và mT = 98x + 100y + 0,1.174 = 23,36
—> x = 0,02; y = 0,04
—> mZ – mX = 15,44
Cho e hỏi tại sao A(COONa)2 = u-v ạ
Dạ thầy ơi , làm sao biết được là hỗn hợp muối có muối đa chức ạ , em cảm ơn nhiều ạ
tại sao số mol o2 đốt E lại bằng số mol o2 đốtT-số mol o2 đốtF ạ
mong ad trả lời sớm tại e đang cần gấp ạ