Dãy hợp chất đều có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, nhưng đều không hòa tan Cu(OH)2 là A.Glucozơ, fructozơ, anđehit fomic, anđehit axetic.B.Glucozơ, fructozơ, axit fomic, mantozơC.Anđehit axetic, etyl axetat, axit fomic, axetilenD.Anđehit axetic, etyl fomat, anđehit fomic, axetilen
Thực hiện các thí nghiệm sau:a) Hòa tan SO3 vào dung dịch H2SO4. b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.c) Nhỏ vài giọt quì tím (dung môi nước) lên mẫu bạc clorua rồi đưa ra ánh sángd) Sục khí SO2 vào nước brom.e) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH.f) Sục khí NO2 vào dung dịch Ba(OH)2.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A.5B.6C.3D.4
Oxi hóa không hoàn toàn 4,48 gam một ancol đơn chức X bởi oxi (có xúc tác) thu được 6,4 gam hỗn hợp Y gồm anđehit, axit hữu cơ tương ứng, ancol dư và nước. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 19,44 gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với Na thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA.1,76B.3,76C.7,52D.2,84
Hỗn hợp X gồm Ca và 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp. Lấy 9,1 gam hỗn hợp X tác dụng hết với H2O thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí H2 (ởđktc). Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thì thu được m gam chất rắn khan. Hai kim loại kiềm và giá trị m làA.Na, K và 27,17B.Na, K và 33,95.C.Li, Na và 33,95D.Li, Na và 27,17
Có nhận xét gì về hai đường thẳng này.A.#VALUE!B.#VALUE!C.#VALUE!D.#VALUE!
Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít O2 (ởđktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A.C3H6O2 và C4H8O2B.C2H4O2 và C3H6O2C.C2H4O2 và C5H10O2D.C3H4O2 và C4H6O2
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp các chất rắn gồm: KClO3, BaCO3, NH4NO2, Cu(NO3)2, BaSO4, Fe(OH)3 thu được hỗn hợp X (gồm khí và hơi). Các đơn chất có trong X là A.NO2, H2O, N2, O2B.N2 và O2C.O2.D.N2 và Cl2.
Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin(4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime làA.(1), (2) và (3).B.(1), (2) và (5).C.(1), (3) và (5).D.(3), (4) và (5).
Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.A.t ≈ 23,7oCB.t ≈ 24,8oCC.t ≈ 25,2oCD.t ≈ 26,7oC
Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3 = 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là D3 = 800 kg/m3, nhiệt dung riêng của dầu là c3 = 2800 J/kg.K; bỏ qua sự trao đổi giữa nước, quả cầu và dầu với bình và môi trường. Hãy xác định: nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt, áp lực của quả cầu lên đáy bình. Cho biết công thức tính thể tích hình cầu là Vcầu = .π Rcầu3 ( Vcầu là thể tích, Rcầu là bán kính cầu , lấy π ≈ 3,14 ); thể tích hình trụ là Vtrụ = π Rtrụ2.h ( Vtrụ là thể tích, Rtrụ là bán kính đáy, h là chiều cao của hình trụ, lấy π ≈ 3,14 ).A.tx ≈ 21,5oC và F ≈ 21 NB.tx ≈ 23,56oC và F ≈ 30 NC.tx ≈ 22,4oC và F ≈ 23 ND.tx ≈ 21,05oC và F ≈ 25 N
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến