Hợp chất vô cơ M được tạo bởi 3 nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân của X, Y bằng 1 và tổng số electron trong ion YX3– là 32. Công thức phân tử của M là
A. KNO3. B. NaNO3. C. HNO2. D. HNO3.
Điện tích hạt nhân của X, Y, Z là x, y, z
—> x + y + z = 16
x – y = 1
Tổng electron của YX3- = 3x + y + 1 = 32
—> x = 8, y = 7 và z = 1
—> X là O, Y là N và Z là H
M là HNO3.
Trong số các nguyên tố: 7N, 26Fe, 10Ne, 20Ca, 17Cl, 24Cr, 19K. Có bao nhiêu nguyên tố có số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Cho 200ml dung dịch A gồm Fe2(SO4)3 0,01M và Al2(SO4)3 0,04M. Thêm dần 300ml dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch A thì vừa đủ thu được kết tủa lớn nhất. Tính nồng độ của Ba(OH)2 và khối lượng của kết tủa thu được?
Một dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ 2:1 (mol) :
a) Biết rằng khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M , thì lượng axit dư trong A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch Ba(OH)2 2M . Tính nồng độ mol/lit của mỗi axit trong dung dịch A .
b) Nếu trộn 500ml dung dịch A với 100ml dung dịch B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M . Hỏi dung dịch thu được có tính axit hay bazơ ?
c) Phải thêm vào dung dịch C bao nhiêu lit dung dịch A hoặc B để có dung dịch D trung hòa .
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong môi trường axit thu được sản phẩm chỉ gồm glixerol và axit oleic. Công thức phân tử của X là
A. C52H98O6. B. C57H104O6.
C. C55H102O6. D. C55H104O6.
Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm có chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 20,5. B. 18,5. C. 17,1. D. 22,8.
Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là
A. 21.75. B. 18,75. C. 37,50. D. 28,25.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến