Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x3-3mx+2=0 có nghiệm duy nhất.
Ta có: f'(x) = 3x2 -3m
TH1: f'(x)=0 vô nghiệm hoặc có 1 nghiệm duy nhất => m ≤ 0 ( f(x) sẽ có 1 nghiệm duy nhất ) (1)
TH2: f'(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt => m >0 (2)
Xét f'(x) = 0 => 3x2 = 3m => x2 = m => x = $\pm \sqrt{m}$
Xét bảng biến thiên:
Để y có 1 nghiệm duy nhất => f($- \sqrt{m}$).f($\sqrt{m}$) >0
=> 2.($.((\sqrt{m})^{3} +1).2.(1-(\sqrt{m})^{3}) > 0$
Mà $2.((\sqrt{m})^{3} +1)$>0 => $(1-(\sqrt{m})^{3})$ > 0
=> m<1 (3)
Kết hợp (1)(2)(3) => m<1 => C
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x3 - 3mx +2 =0 có nghiệm duy nhất.
Cho lăng trụ đêu ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh = a. Gọi M là trung điểm của AA'. N thuộc BB' sao cho BN = 1/3 BB'. Tính thể tích ABC.MNC' theo a?
cách chuyển phương trình tham số sang phương trình tổng quát
Tính số phần tử của S biết S là tập hợp các giá trị m để GTNL của hàm số y=|x^3-3x+m|
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0;2] bằng 3. Số phân tử của S là
Tính f(1) biết f(x) là hàm số liên tục trên R thỏa f(x)+f'(x)=x
Cho là hàm số liên tục trên thỏa mãn và . Tính .
Tính thể tích của khối tứ diện A’ ABCD biết hình hộp ABCD A’B’C’D’ với sáu mặt đều là hình thoi cạnh a
Cho hình hộp ABCD A’B’C’D’ với sáu mặt đều là hình thoi cạnh a có một góc bằng 60
a) tính thể tích của khối tứ diện A’ ABCD
b) tính thể tích của khối hình hộp ABCD A’B’C’D’
Tìm bc biết phương trình z^2 +bz + c có 1 nghiệm là z=1-2i
cho ptrinh z2 +bz + c có 1 nghiệm là z=1-2i tìm bc
Mp (P) đi qua điểm nào biết (P) là mp đi qua gốc tọa độ, vuống góc (Q): 2x - y + z - 1=0 ?
(P) là mp đi qua gốc tọa độ, vuống góc (Q): 2x - y + z - 1=0 và cách điểm M(1;2;-1) 1 khoảng max. Khi đó (P) đi qua điểm nào :
A. (3;1;-7) B. (-3;1;7) C. (3;1;7) D. (3;0;2)
Tính cos alpha biết alpha là độ lớn góc của 2 mặt phẳng (MNP) và (ACC')
Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có AB = , BB' =2. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm của A'B', A'C', BC. Nếu gọi là độ lớn góc của 2 mặt phẳng (MNP) và (ACC') thì cos bằng?
A. B. C. D.
Cảm ơn mọi người nhiều !
Tính S=a+b+c biết D là điểm khác O sao cho DA, DB, DC đôi một vuông góc với nhau
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(-2;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;-2). Gọi D là điểm khác O sao cho DA, DB, DC đôi một vuông góc với nhau và I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện DABC. Tính S=a+b+c
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến