`1)` Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là: Nghị luận.
`2)` Theo tác giả cần sở hữu lòng dũng cảm thật sự thì:
`-` Ta phải biết rèn luyện lòng dũng cảm một cách thường xuyên.
`-` Phải biết vẫn dụng đức tính ấy trong cuộc sống.
`3)` Đoạn trích có sử dụng những phép liên kết:
`-` Phép lặp:
`+` Lặp từ " dũng cảm " ở câu `(1);(2);(3);(4);(5);(8)`
`+` Lặp từ " hãy" ở câu `(5);(6);(7)`
`-` Phép nối:
`+` Từ "nhưng" nối câu `(3)` với `(4)`
`=>` Các phép liên kết trên làm cho câu văn trong đoạn thêm chặt chẽ, logic, làm nổi bật được vấn đề nghị luận "Lòng dùng cảm".
`4)` Dũng cảm là người không sợ gian khổ hay khó khắn luôn giám đứng ra giải quyết mọi vấn đề trước mắt.
Đồng nghĩa với dũng cảm là: Quả cảm; anh hùng, kiên cường, can đảm,...
Trái nghĩa với dũng cảm là: Hèn nhác, hèn nhát, yếu mền,...