I. RÚT GỌN CÂU: Câu 1: Câu nào trong những câu sau đây là không rõ nghĩa? Vì sao? Nên chữa thế nào cho đúng? - Giáp và Tỵ vừa đến bến xe, chạy vội vào quầy bán vé. Lát sau quay ra và bảo Tỵ là hết vé rồi, phải chờ chuyến sau. Câu 2: Trong bốn câu tục ngữ sau đây, bộ phận nào được lược bỏ và vì sao có thể lược bỏ như thế? - Già néo, đứt dây. - Được voi, đòi tiên. - Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Chó treo, mèo đậy. Câu 3: Hãy rút gọn hai câu sau và cho biết thành phần được rút gọn là gì? A. Anh trai tôi học đi đôi với hành. B. Hôm nào cậu đi Hà Nội? Ngày mai, tôi đi du lịch Hà Nội. Câu 4: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau? Dường như vật du nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động va nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào cuột quả bom… Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần… ( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

Các câu hỏi liên quan

Ghi đáp án và phải giải thích nha 12/- Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ? A. Nhổ đinh bằng kềm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang. C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao. 13/- Ðể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng, ta có thể : A. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. D. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. 14/- Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng ? A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc di động. C. Ðòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng. 15/- Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn ? A. Thể tích và khối lượng của vật giảm. B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật giảm. D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi. 16/- Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì : A. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông.