1. A.Thăng Long
2. C.10/12/1427
3. C.Yên Thái
4. A.Khủng hoảng suy vong
5. D.Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến
6. B.Khởi nghĩa Trần Cảo
7. A.Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ
Tự luận:
1.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Lê Thánh Tông (1442 - 1497)
Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
2. Hà Nội là một thành phố có vẻ đẹp chưa từng thấy, một vẻ đẹp huyền bí lung linh bởi nước Hồ Tây, Hồ gươm, Hồ Bảy Mẫu, Hà Nội 36 phố phường những căn biệt thự nguy nga vào thời Pháp còn lại Hà Nội có nét rất Tây nhưng cũng rất Á Đông như một bức tranh với nhiều đường nét sắc sảo pha trộn muôn màu muôn sắc, hấp dẫn người dân từ mọi chân trời góc biển. Một vẻ đẹp mà chỉ có thể diễn tả và hiểu được bằng ngôn ngữ thầm kín của trái tim. Một thành phố chứa đựng cả kho tàng văn hóa Việt truyền thống mà rất hiện đại Hà Nội với những truyền thuyết Rồng bay lên, Hồ Hoàn Kiếm, những giai thoại đã ăn sâu vào tiềm thức biết bao thế hệ.
3.
- Quyết tâm cũng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới, lãnh thổ
- Đề cao trách nhiệm bảo vệ đất nước đối với người dân, trừng trị thích đáng kẻ bán nước
Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay vì: Đề cao ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc của mỗi người dân
4.
Để làm cơ sở cho việc khẳng định nền độc lập, Lê Thánh Tông rất quan tâm đến việc xác định rõ ràng cương vực của đất nước.
Năm Đinh Hợi (1467), niên hiệu Quang Thuận thứ 8, vua sai quan ở các đạo điều tra địa hình giới hạn, ghi rõ trong hạt có những sản phẩm gì, đường giao thông thủy, bộ thế nào, sông núi hiểm trở ra sao hay chỗ nào có sự tích gì, tất cả đều phải ghi chép đầy đủ, rõ ràng, vẽ thành bản đồ gửi về bộ Hộ để tập hợp làm thành bản đồ cả nước.
Tới năm Kỷ Sửu (1469), niên hiệu Quang Thuận thứ 10 thì bản đồ cả nước hoàn thành, lần đầu tiên xác định rõ lãnh thổ và cương giới đất nước. Bản đồ này làm xong vào cuối năm Quang Thuận nhưng vẫn được gọi là bản đồ Hồng Đức.
Đó là một bước tiến triển rất cao về sự thống nhất đất nước, đầy đủ chủ quyền của nước Đại Việt ta lúc bấy giờ.
Vua Lê Thánh Tông còn sai Ngô Sĩ Liên hoàn thành bộ Đại Việt sử ký toàn thư. Đây là một công trình biên soạn lịch sử rất có giá trị.
Về quân sự, vua Lê Thánh Tông là người tổ chức quân đội rất có kỷ cương và nghiêm chỉnh. Hơn nữa, vua còn đích thân đề ra các trận pháp.
Vua ra lệnh cho các quan Tổng binh phải luôn luôn giảng dạy, tập luyện trận đồ cho tướng sĩ.
Do vậy, quân đội thời Hồng Đức lập được nhiều chiến công oai hùng, mở rộng cương vực, rất được các nước láng giềng kính phục.
Để quản lý quân đội một cách thuận tiện, dễ dàng, vua quyết định đổi 5 vệ quân ra 6 phủ là: Trung quân phủ, Nam quân phủ, Đông quân phủ, Bắc quân phủ và Tây quân phủ.
........