III. Choose theIII. Choose the best answer to complete each of the following sentences. 1. Peter _____________ to that museum twice. A. have been B. was C. will be D. has been 2. We __________ to Da Lat several times. It’s a foggy city. A. were B. have been C. were being D. had been 3. Huy ___________ learnt English for 5 years. A. have B. to have C. having D. has 4. This is the most interesting novel _____________ A. I have to read B. I had read C. I’ve never read D. I’ve ever read 5. This is _______ expensive dictionary I have. A. more B. most C. the more D. the most 6. My parents ____________ abroad for a week. A. have be B. have been C. having be D. having been 7. Je _______ London 2 years ago and I _______________________ him since then. A. left/ hadn’t seen B. left/ haven’t seen C. was leaving/ haven’t seen D. left/ didn’t seen 8. John usually _________ swimming with my friends on the weekends A. go B. went C. goes D. has gone 9. Have you ever _________ of that? A. hear B. heard C. hears D. hearing 10. That is the most interesting film I ___________. A. has ever watched B. has ever watch C. have ever watched D. have ever watch

Các câu hỏi liên quan

Bài 1. Bạn Nam có 10 nghìn đồng, bạn mua quyển sách giá 15 nghìn đồng. Hỏi bạn Nam còn bao nhiêu đồng? Bài 2. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính 1) (100)12 2) 143(123) 3) (116)(16) 4) (123)20 Bài 3. Điền số thích hợp vào bảng sau: a 1 4 8 0 b 5 10 18 13 ab a b Bài 4. Tìm số nguyên x, biết rằng 1) (5)7x 2) 12(5)18x 3) (14)(15)10x 4) (19)(11)0x Bài 5. Ba bạn An, Bình, Cam tranh luận về kí hiệu –a như sau: An nói: “ –a luôn là số nguyên âm vì nó có dấu “–“ đằng trước” Bình nói khác: “ –a là số đối của a, nên a là số nguyên dương”. Cam tranh luận lại: “ –a có thể là bất kì số nguyên nào, vì –a là số đối của a nên nếu a là số nguyên dương thì –a là số nguyên âm, nếu –a =0 thì a = 0” Bạn đồng ý với ý kiến nào? Bài 6. Ba bạn Quyết, Thắng, Trung tranh luận về các số hạng của phép trừ như sau: Quyết nói: “Trong một phép trừ thì số bị trừ luôn không nhỏ hơn số trừ và hiệu số” Thắng tranh luận: “Chưa đúng, tớ có thể tìm được một phép trừ trong đó số bị trừ nhỏ hơn số trừ và hiệu số” Trung nói thêm: “Theo tớ, phép trừ hai số nguyên luôn thực hiện được và số bị trừ có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn số trừ và hiệu” Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví dụ?