is 'adenitis' or inflammation of the 'lymph nodes' and is an example of reactive 'lymphadenopathy' nghĩa là gì?

Các câu hỏi liên quan

Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng Cộng sản, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh. B. Có sự giúp đỡ của Liên Xô và tinh thần đoàn kết của 3 nước Đông Dương. C. Chiến thắng của lực lượng Đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít. D. Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, đấu tranh kiên cường vì độc lập của dân tộc. 25 Phong trào cách mạng trong những năm 1936-1939 ở Việt Nam được gọi là phong trào dân chủ vì A. mục tiêu chủ yếu, trước mắt của phong trào là đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ. B. hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh hòa bình, hợp pháp. C. mục tiêu chủ yếu của phong trào là đòi các quyền độc lập dân tộc. D. mục tiêu chủ yếu của phong trào là đòi các quyền độc lập dân tộc và tự do dân chủ. 26 Nhân tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào dân chủ 1936-1939 ở nước ta là A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thi hành những chính sách tiến bộ ở thuộc địa. B. Chính phủ Pháp tăng cường khai thác, bóc lột Đông Dương. C. sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần to lớn của Liên Xô và Quốc tế Cộng sản. D. ở Đông Dương có Toàn quyền mới. 27 Hạn chế lớn nhất của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện kế hoạch quân sự Nava là gì? A. Ra đời trong bối cảnh Pháp đang ở thế bị động. B. Thực hiện khi cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam lên cao. C. Cuộc chiến của Pháp ngày càng lệ thuộc vào viện trợ của Mĩ. D. Tiếp tục bị mâu thuẫn giữa tập trung với phân tán lực lượng. 28 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) quyết định nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm là vì A. Ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không còn con đường nào khác. B. Lực lượng vũ trang ở miền Nam đã đủ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù. C. Dùng bạo lực cách mạng là truyền thống trong đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta. D. Dùng bạo lực cách mạng là cách duy nhất trong đấu tranh giành độc lập dân tộc. 29 Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chính sách đối ngoại xuyên suốt, nhất quán của Nhật Bản là A. liên minh với các nước Tây Âu. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ. C. chỉ giao lưu với các nước Đông Nam Á. D. quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới. 30 Chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11/1939) được thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Thành lập mặt trận thống nhất riêng ở từng nước Đông Dương. B. Xác định nhiệm vụ trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc. C. Coi chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm. D. Thành lập chính phủ riêng ở từng nước Đông Dương. 31 Trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986), nội dung : xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân, là chủ trương thuộc lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Văn hóa. C. Xã hội. D. Kinh tế. 32 Nội dung cốt lõi, bao trùm trong đường lối kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam là A. toàn dân kháng chiến. B. trường kỳ kháng chiến. C. kháng chiến toàn diện. D. tự lực cánh sinh. 33 Việc Mĩ đưa quân viễn chinh vào tham chiến ở miền Nam Việt Nam trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) là để thực hiện mưu đồ A. hướng mâu thuẫn trong nước ra bên ngoài. B. trực tiếp xâm lược và thống trị Việt Nam. C. cố giành thế chủ động, làm cho chiến tranh tàn lụi dần. D. khoe khoang sức mạnh của quân đội Mĩ.