Tại sao con ngưoi cần tiếng nói của văn nghệ?
HÃY VIẾT ĐOẠN VĂN : TẢ MỘT BẠN ĐANG CHƠI TRÊN SÂN THỂ THAO
tính bằng cách thuận tiện nhất A) 23,76+12,08 + 36,24 +17,92 bạng mấy ạ B) 23,45 - 7,58 - 2,42 bằng mấy ạ thanhs you
How do I get to the supermarket?........the stop sign. A. Turn right B. Turn left C. Go straight at D. Go straight along. Giúp mik vs mik vote 5*
cho a,b là các số nguyên có bốn chữ số ; tính giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của tổng a ,b
Cho biết kết quả đoạn chương trình sau a. P:=1; For j:=2 to 8 do If j mod 2 =0 then P:=P*j; b. Q:=3; For i:= 1 to 3 do For j:=2 to 3 do Q:=Q+i+j;
/ Một hình lập phương có cạnh dài 2,5cm. Tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó.
Bạn ơi làm giúp mk mới ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10 ĐỀ LUYỆN SỐ 1 Phần I: (6 điểm) Trong văn bản “Làng ”của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166) 1. Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì? 2. Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong việc diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật? 3. Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và khởi ngữ (Gạch chân và chú thích rõ). 4. Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phải “Làng chợ Dầu”? 5. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm viết về người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? Phần II (4 điểm) Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt” 1. Chép tiếp những câu thơ để hoàn thành khổ thứ năm của bài thơ. 2. Từ “mặt” thứ hai trong khổ thơ vừa chép được chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích cái hay của cách dùng từ nhiều nghĩa trong câu thơ đó? 3. Trong đoạn thơ trên có những hình ảnh “đồng, “bể”, “sông”, “rừng” được nhắc lại ở khổ 1. Việc nhắc lại như thế có ý nghĩa gì ? 4. Bài thơ “Ánh trăng” nhắc nhở chúng ta về một đạo lý tốt đẹp. Hãy ghi lại hai câu tục ngữ nói về đạo lý đó ? Từ hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 2/3 trang giấy thi) bàn về truyền thống đạo lý đó. -------------------- Hết---------
Làm giúp em với ạ ? Tìm và phân tích phép ss trong đoạn thơ?
Trộn hỗn hợp vừa đủ 2,912 lít gồm ankin và oxi, đem đốt cháy thu được 1,792 lít khí CO2 Tìm CTPT của ankin, tên gọi?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến