A. {-2 ; 9}. B. {9}. C. {x ∈ R | x ≥1}. D. Ø.
Cho phương trình: x2 + 1 = 1x - 1. Tập xác định của phương trình làA. R. B. [1 ; +∞). C. (1 ; +∞). D. R\{1}.
Hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số sau đây. Đáp án đúng làA. y = x - 3. B. y=x2-4. C. y=-x2+4. D. y = -x + 3.
A. [-1 ; 1). B. (-1 ; 1). C. [-1 ; 1]. D. (-1 ; 1].
Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì:A. AB→.AC→ = 12AB2 B. AB→.AC→ = 32AB2 C. AB→.AC→ = 14AB2 D. AB→.AC→ = 0
Cho A(3; 3), B(5; 5), C(6; 9) . Tọa độ D sao cho A là trọng tâm tam giác BCD làA. (-2; -4) B. (-1; -5) C. (2; 5) D. (-2; -5)
Với ba điểm A, B, C phân biệt, số vectơ không bằng nhau là: Kết quả đúng làA. 3 B. 4 C. 6 D. 7
Tập hợp sau đây là tập hợp rỗng làA. A = {x ∈ N / x + 4 = 0}. B. B = {x ∈ Q / x2(x2 + 1) = 0}. C. C = {x ∈ Z / (x3 + 8)(x2 + 9) = 0}. D. Cả ba tập hợp đã cho đều là tập hợp rỗng.
Trong các câu sau đây,mệnh đề là(a) Một số tự nhiên n là tích của hai số nguyên dương khác n và khác 1 được gọi là một hợp số;(b) Mỗi số tự nhiên khác 1 đều viết được dưới dạng tích những số nguyên tố;(c) Trong một tam giác, độ dài mỗi cạnh nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại; (d) Phương trình x3 + x + 1 có nghiệm là một số thực hay không?(e) Định lí Py-ta-go quả là rất đẹp!A. (a) , (b) , (e). B. (a), (b), (d), (e). C. (b) , (c). D. (b) , (c) , (d).
Trong các hàm số sau, hàm số chẵn làA. $y={{x}^{2}}+2.$ B. $y={{x}^{2}}-x+2.$ C. $y={{x}^{3}}-{{x}^{2}}+2.$ D. $y={{x}^{3}}-2.$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến