Với ba số \(639, \; \;600, \; \;39 \) và các dấu \( + , \; - , \; = , \) em hãy viết các phép tính đúng? A.\(\begin{array}{l}600 + 39 = 639\\639 - 39 = 600\end{array}\)B.\(\begin{array}{l}600 + 39 = 639\\639 - 39 = 630\\639 - 600 = 39\end{array}\)C.\(\begin{array}{l}600 + 39 = 639\\639 - 39 = 600\\639 - 600 = 39\end{array}\)D.\(\begin{array}{l}600 + 39 = 639\\639 - 600 = 39\end{array}\)
Một bánh đà có momen quán tính đổi với trục quay cố định của nó là 0,4 kg.m2. Để bánh đà tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến tốc đọ góc ω là:A.100 rad/s.B.50 rad/s.C.200 rad/s.D.10 rad/s.
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành ABCD, các điểm M và N lần lượt thuộc các cạnh AB, SC. Phát biểu nào sau đây đúng?A.Giao điểm của MN với (SBD) là giao điểm của MN với BD. B. Giao điểm của MN với (SBD) là điểm M. C. Giao điểm của MN với (SBD) là giao điểm của MN với SI, trong đó I là giao của CM với BD.D.Đường thẳng MN không cắt mặt phẳng (SBD).
Ban văn nghệ lớp 11A có 7 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Cần chọn 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ để ghép thành 5 cặp nam nữ trình diễn tiết mục thời trang. Hỏi có bao nhiêu cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán?A. 2446. B.38102400. C. 317520. D.4572288000.
Một thợ săn bắn 3 viên đạn vòa con mồi. Xác suất để bắn trúng mục tiêu là 0,4. Tính xác suất để người thợ săn bắn trượt mục tiêu.A.0,064. B. 0,784. C. 0,216. D. 0,936.
Cho hình chóp \(O.ABC \), \(A' \)là trung điểm của OA, B’, C’ lần lượt thuộc các cạnh OB, OC và không phải là trung điểm của các cạnh này. Phát biểu nào sau đây sai?A. Mặt phẳng (ABC) và mặt phẳng (A’B’C’) không có điểm chung. B. Đường thẳng OA và B’C’ không cắt nhau. C.Đường thẳng AC và A’C’ cắt nhau tại một điểm thuộc mặt phẳng (ABC).D. Đường thẳng AB và A’B’ cắt nhau tại một điểm thuộc mặt phẳng (ABC).
Cho phương trình \( \cos \left( { \pi \cos 2x} \right) = 1 \). Tập hợp nào trong các tập hợp được liệt kê ở các phương án A, B, C, D dưới đây, không là tập nghiệm của phương trình đã cho?A.\(\left\{ {\left. {\frac{\pi }{4} - k\frac{\pi }{2}} \right|k \in Z} \right\}\). B. \(\left\{ {\left. {\frac{\pi }{4} + k\pi } \right|k \in Z} \right\}\). C. \(\left\{ {\left. {\frac{{3\pi }}{4} + k\frac{\pi }{2}} \right|k \in Z} \right\}\). D. \(\left\{ {\left. {\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}} \right|k \in Z} \right\}\).
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động củaA.mặt phẳng nghiêng. B.đòn bẩy.C.đòn bẩy phối hợp với ròng rọcD.mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
Để giảm độ lớn lực kéo một vật nặng lên sàn ôtô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể A.tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.B.giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng,C.tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng.D.giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng.
Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây; một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậyA.người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy.B.người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản, người nông dân phải dùng đòn bẩy.C.người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng, người học sinh cũng phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy.D.người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mặt phẳng nghiêng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến