Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong quá trình phát triển ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ làA. Giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng thủy sản. B. Hạn chế việc nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển. C. Khai thác hợp lí, đi đôi với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản. D. Ngừng việc đánh bắt ven bờ, đầu tư cho đánh bắt xa bờ.
Theo thứ tự từ cao xuống thấp tỉ lệ ngành dịch vụ của 3 vùng kinh tế trọng điểm: làA. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung. B. Phía Bắc, miền Trung, Phía Nam. C. Phía Nam, miền Trung, Phía Bắc. D. Miền Trung, phía Nam, phía Bắc.
Biểu hiện về sự gay gắt của vấn đề dân số ở đồng bằng sông Hồng làA. Nhà ở và việc làm. B. Gia tăng cơ học nhanh. C. Dân số đông và mật độ dân số cao nhất cả nước. D. Các tệ nạn xã hội phát triển.
Việc sử dụng tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long có những hạn chếA. Thiếu nước ngọt vào mùa khô và triều cường xâm nhập sâu. B. Khí hậu, thời tiết không ổn định. C. Sông ngòi dày đặc. D. Ảnh hưởng của gió Lào khô nóng.
Ở nước ta, vùng kinh tế nào có điều kiện vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội thuận lợi nhất để phát triển kinh tế?A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy Bạch Mã là giới hạn của miền địa lí tự nhiênA. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ.
Quá trình đô thị hoá của nước ta 1954 - 1975 có đặc điểmA. Phát triển rất mạnh trên cả hai miền. B. Hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau. C. Quá trình đô thị hoá bị chửng lại do chiến tranh. D. Miền Bắc phát triển nhanh trong khi miền Nam bị chững lại.
Những trung tâm buôn bán lớn nhất ở nước ta hiện nay làA. Hà Nội, Đà Nẵng. B. Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. D. Vũng Tàu, Đà Nẵng.
Vùng có mức độ tập trung sản xuất gia cầm rất cao và đang tăng mạnh ở nước ta làA. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. B. Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển của nước ta là A. vùng lãnh hải. B. vùng tiếp giáp lãnh hải. C. vùng đặc quyền kinh tế. D. thềm lục địa
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến