Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma (σ) và 2 liên kết pi (π) ?A. Buta-1,3-đien B. Penta-1,3- đien C. Stiren. D. Vinyl axetilen.
Cho sơ đồ phản ứng (các chất tạo ra trong sơ đồ là sản phẩm chính)(Y) (X) (Y) (Z) (T) AxetonX, Y, Z, T lần lượt làA. CH3CH2CH2Cl, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3C≡CH. B. CH3CH2CH2Cl, CH3CH2CH3, CH3CHBrCH2Br, CH3C≡CH. C. C2H4, C2H4Br2, C2H2, CH3C≡CH. D. CH3CHClCH3, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3C≡CH.
Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố là ns2np5. Liên kết của nguyên tố này với hiđro thuộc loại liên kết nào?A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho–nhận.
Hỗn hợp A gồm một ankan X và anken Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch brom 20%, còn đốt cháy hỗn hợp cho 13,44 lít CO2 (đktc). X và Y có công thức phân tử làA. C2H6, C2H4. B. C4H10, C4H8. C. C3H8, C3H6. D. Kết quả khác.
Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO2 và bao nhiêu gam H2O ?A. 33 gam và 17,1 gam. B. 22 gam và 9,9 gam. C. 13,2 gam và 7,2 gam. D. 33 gam và 21,6 gam.
2-Metylbut-2-en được điều chế bằng cách đề hiđro clorua khi có mặt KOH trong etanol của dẫn xuất clo nào sau đây ?A. 1-clo-3-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan. C. 1-clo-2-metylbutan. D. 2-clopentan
Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 ở nhiệt độ thường. Sản phẩm là :A. CH3CH2OH. B. CH3CH2OSO3H. C. CH3CH2SO3H. D. CH2=CHSO4H.
Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là :A. (–C2H–CH–CH–CH2–)n. B. (–CH2–CH=CH–CH2–)n. C. (–CH2–CH–CH=CH2–)n. D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–)n.
Cho phản ứng propin + H2O AA là chất:A. CH3-CH3. B. CH3--CH3. C. CH2=CH-CH2CH. D. CH3CH2CHO.
Hỗn hợp A gồm hiđro và các hiđrocacbon no, không no. Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp B. C. Số mol A – Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng. D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp B.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến