Một dòng điện có phương trình $ i=2\cos 100\pi t(A) $ . Giá trị hiệu dụng của dòng điện làA.6AB. $ \sqrt{2}A $ C.2AD.4A
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ${{Z}_{L}}$và tụ điện có dung kháng${{Z}_{C}}$. Tổng trở của đoạn mạch là:A.$\sqrt{{{\left| {{R}^{2}}-({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}) \right|}^{2}}}$. B.$\sqrt{{{\left| {{R}^{2}}-({{Z}_{L}}+{{Z}_{C}}) \right|}^{2}}}$. C.$\sqrt{{{R}^{2}}+{{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}}$.D.$\sqrt{{{R}^{2}}+{{({{Z}_{L}}+{{Z}_{C}})}^{2}}}$.
Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?A.Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.B.Tăng điện dung của tụ điện.C.Giảm điện trở của đoạn mạch.D.Giảm tần số dòng điện.
Chọn phát biểu không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện \(\omega L=\dfrac{1}{\omega C}\) thìA.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.B.tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.C.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.D.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạchA.trễ pha $\dfrac{\pi }{2}$ so với cường độ dòng điện.B.sớm pha $\dfrac{\pi }{2}$ so với cường độ dòng điệnC.trễ pha $\dfrac{\pi }{4}$ so với cường độ dòng điện.D.sớm pha $\dfrac{\pi }{4}$ so với cường độ dòng điện.
Ở nước ta, mạng điện dân dụng sử dụng điện ápA.một chiều với giá trị là $ 220V $B.xoay chiều với giá trị cực đại là $ 220V $C.xoay chiều với giá trị hiệu dụng là $ 220\sqrt{2}V $D.xoay chiều với giá trị hiệu dụng là $ 220V $
Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp làA.\(Z=\sqrt {R^2+(Z_L+Z_C )^2 }\).B.\(Z=\sqrt {R^2+(Z_L-Z_C )^2 }\).C.\(Z=\sqrt {R^2-(Z_L+Z_C )^2 }\).D.\(Z=R+Z_L+Z_C\).
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạchA.trễ pha $\dfrac{\pi }{4}$so với cường độ dòng điện.B.sớm pha $\dfrac{\pi }{2}$so với cường độ dòng điện.C.trễ pha $\dfrac{\pi }{2}$so với cường độ dòng điện.D.sớm pha $\dfrac{\pi }{4}$so với cường độ dòng điện.
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu ${{u}_{R}},{{u}_{L}},{{u}_{C}}$ tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này làA.${{u}_{C}}$ và ${{u}_{L}}$ ngược pha.B.${{u}_{L}}$ sớm pha $\dfrac{\pi }{2}$ so với ${{u}_{C}}$C.${{u}_{R}}$ sớm pha $\dfrac{\pi }{2}$so với ${{u}_{L}}$ .D.${{u}_{R}}$ trễ pha $\dfrac{\pi }{2}$ so với ${{u}_{C}}$ .
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha $φ$ so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (với $0 < φ < 0,5π$). Đoạn mạch đóA.gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).B.chỉ có cuộn cảm.C.gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.D.gồm điện trở thuần và tụ điện.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến