Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về hạt nơtrinô () ?A.Có khối lượng bằng khối lượng của hạt eleectron, không mang điện.B.Có khối lượng nghỉ bằng không, mang điện tích dương.C.Có khối lượng nghỉ bằng không, không mang điện và chuyển động với tốc độ xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng.D.Có khối lượng nghỉ bằng không, mang điện tích âm.
Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với tia ?A.Phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.B.Khi truyền trong không khí nó làm iôn hoá mạnh các nguyên tử trên đường đi.C.Khi truyền trong không khí nó bị mất năng lượng rất nhanh.D.Có thể đi được tối đa 8cm trong không khí.
U238 phân rã thành Pb206 với chu kì bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg U238 và 2,135mg Pb206. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố chì. Hiện tại tỉ lệ giữa số nguyên tử U238 và Pb206 là bao nhiêu ?A.19B.21C.20D.22
Năng lượng liên kết của các hạt nhân \({}_1^2H;{}_2^4He;{}_{26}^{56}Fe;{}_{92}^{235}U \) lần lượt là 2,22 MeV; 2,83 MeV; 492 MeV và 1786. Hạt nhân kém bền vững nhất làA.B.C.D.
Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa . Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa . Giá trị của a, m tương ứng là:A.0,07 và 3,2.B.0,08 và 4,8.C.0,04 và 4,8.D.0,14 và 2,4.
Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng hạt : \(_{13}^{27}Al + \alpha \to _{15}^{30}P + n\). Biết các khối lượng mAL = 26,974u , mp = 29,970u , = 4,0015u, mn = 1,0087u.Tính năng lượng tối thiểu của hạt để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.A.5 MeV. B.3 MeV. C.4 MeV. D.2 MeV.
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào m gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol NaOH; 0,05mol KOH; 0,05 mol Ba(OH)2. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng ?A.(m – 11,65) gamB.(m + 6,6) gamC.(m – 5,05) gamD.(m – 3,25) gam
Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng p + α + . Phản ứng này tỏa năng lượng 2,125MeV. Hạt nhân , α bay ra với các động năng lần lượt là 3,575MeV, 4 MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). 1uc2 = 931,5 MeV.A.450. B.900.C.750. D.1200..
Trong hạt nhân, bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảngA.10-15m. B.10-13m. C.10-19m. D.10-27m.
Cho biết mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; m( \({}_{11}^{23}Na \)) = 22,98977u; m( \({}_{11}^{22}Na \)) = 21,99444u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng cần thiết để bứt một nơtron ra khỏi hạt nhân của đồng vị \({}_{11}^{23}Na \) bằngA.12,42MeV.B.12,42KeV. C.124,2MeV. D.12,42eV.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến