Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ sổ nguyên tử 140:1. Giải thiết tại thời điểm hình thành Trái Đất tỉ lệ này là 1:1. Biết chu kì bán rã của U238 và U235 lần lượt là T1 = 4,5.109 năm và T2 = 7,13.108 năm. Tuổi của Trái Đất là:A. t ≈ 0,6.109 năm. B. t ≈ 1,6.109 năm. C. t ≈ 6,04.109 năm. D. t ≈ 5,13.109 năm.
Hai điện tích $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }{{4.10}^{-8}}C$ và$\displaystyle {{q}_{2}}=\text{ }-\text{ }{{4.10}^{-8}}C$ đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích$\displaystyle q\text{ }=\text{ }{{2.10}^{-9}}C$ đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm làA. $\displaystyle 6,{{75.10}^{-4}}N$ B. $\displaystyle 1,125.\text{ }{{10}^{-3}}N$ C. $\displaystyle 5,625.\text{ }{{10}^{-4}}N$ D. $\displaystyle 3,{{375.10}^{-4}}N$
Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 10g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E = 1000 V/m. Điện tích hạt bụi có giá trị làA. 1010C B. 10-13C C. 10-10C D. -10-4C
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện $\displaystyle {{C}_{1}}$ và$\displaystyle {{C}_{2}}$ ghép nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Điện dung tương đương của bộ tụ là $\displaystyle C\text{ }=\text{ }{{C}_{1}}+\text{ }{{C}_{2}}.$ B. Điện tích của bộ tụ được xác định bới $\displaystyle Q\text{ }=\text{ }{{Q}_{1}}+\text{ }{{Q}_{2}}.$ C. Điện tích trên tụ có giá trị bằng nhau. D. Hiệu điện thế của các tụ có giá trị bằng nhau.
Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 làA. trung điểm của AB. B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB. C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều. D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tác dụng là F2 = 2,5.6. 10-4N thì khoảng cách r2 giữa chúng bằng A. 1,3 cm B. 1,5 cm C. 1,6 cm D. 1,8 cm
Hai điện tích điểm khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi thì lực tương tác giữa chúng là F’ vớiA. F’ = F B. F’ = 2F C. F’ = 0,5F D. F’ = 0,25F
Ba tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 60 (μF), được mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ bằngA. 20 (μF). B. 180 (μF). C. 90 (μF). D. Một giá trị khác.
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố địnhA. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4. B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4. C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3. D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Trong mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm (Hình vẽ). Điện tích q1 = + 4μC được giữ tại gốc tọa độ O. Điện tích q2 = -3μC đặt cố định tại M trên trục Ox, = +5 cm. Điện tích q3 = -6μC đặt cố định tại N trên trục Oy, =+10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc bằng (Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng m = 5g)A. 91,6 m/s2 B. 95,6 m/s2 C. 96,6 m/s2 D. 94,6 m/s2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến