hãy tìm ba phân số khác nhau nằm giữa hai phân số 3/6và5/2
Cho m gam KMno4 tác dụng với dd Hcl đặc, với hiệu suất phản ứng là 75%, thu được 8,4 lít khí Cl2(đktc). Giá trị của m là bao nhiêu
Câu 8: Biết 15 lít cát có khối lượng 22,5 kg a) Tính khối lượng riêng của cát? b) Tính thể tích của 2 tấn cát? c) Tính trọng lượng của 5m3 cát? Câu 9: Một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m3; khối lượng 0,7236 kg. a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu? b) Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cùng chất, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối lượng 0,5616 kg. Tính thể tích phần rỗng? Câu 10: Mai có 1,6 kg dầu hỏa, Hồng đưa cho Mai một cái can 1,5 lít. Biết dầu hỏa có khối lượng riêng là 800 kg/m3. a) Em hãy nêu ý nghĩa khối lượng riêng của dầu hỏa? b) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của dầu hỏa? Cái can đó có chứa hết dầu hỏa hay không? Vì sao? Câu 11: Một tấm bê tông có khối lượng 2 tạ bị rớt xuống bờ mương. Trên bờ có 4 bạn học sinh, lực kéo của mỗi bạn là 490N. Hỏi 4 bạn học sinh này có kéo được tấm bê tông lên được hay không? Vì sao? -k cần giải chỉ cần đáp án
Câu 1: Một bình chia độ đang chứa 100 ml nước, thả một hòn đá thì mực nước dâng lên 150 ml, tiếp tục thả 2 quả cân thì nước trong bình dâng lên đến 210ml. Hãy tính: a) Thể tích hòn đá? b) Thế tích một quả cân? Câu 2: Một quả nặng có khối lượng 300 g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên. a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? b) Những lực đó có đặc điểm gì? c) Nêu phương, chiều và độ lớn của những lực đó? Câu 3: Một quả nặng có khối lượng 200g được treo dưới một lò xo. Biết quả nặng đứng yên. Hỏi lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên quả nặng có độ lớn là bao nhiêu? Vì sao? Câu 4: Trong bảng khối lượng riêng, chì có khối lượng riêng 11300 kg/m3, điều đó có ý nghĩa gì? Câu 5: Một bạn học sinh nói 11300kg/m3 = 113000N/m3. Bạn ấy nói đúng hay sai? Vì sao? Câu 6: Một vật có khối lượng 780 000 g, có thể tích 300 dm3. Tính: a) Trọng lượng của vật? b) Khối lượng riêng của vật? c) Trọng lượng riêng của vật? Câu 7: Một vật bằng nhôm có thể tích 3000 cm3, có khối lượng riêng là 2700 kg/m3. Tính: a) Khối lượng của vật? b) Trọng lượng của vật? c) Trọng lượng riêng của vật?
Mọi người giúp mình được không ạ? Mình cảm ơn mọi người nhiều nhé Một đoạn dây nhỏ có dòng điện đặt trong từ trường. Xét các trường hợp sau: I. Đoạn dây song song với đường cảm ứng từ của từ trường đều có dòng điện cùng chiều với đường cảm ứng từ II. Đoạn dây song song với đường cảm ứng từ của một từ trường đều có chiều dòng điện ngược chiều với chiều của cảm ứng từ III. Đoạn dây trùng với tiếp tuyến của một đường cảm ứng từ cửa một từ trường không đều Ở trường hợp nào thì không có lực từ tác dụng lên đoạn dây? A. I và II. C. I, II và III. B. II và III. D. III và I
+ 1200cm3 = …………………..dm3 = …………………………….m3 + 4,1 lít = ……………………..dm3 = …………………………….m3. + 320 cm3 = …………………. lít = ………………………………m3. + 130 kg = ……………………g = ………………………………..tạ. + 2,5 tấn = …………………..tạ = …………………………………kg. + 250mg = ………………….kg = ………………………………..yến. + 45,3 tạ = ………………….kg = ………………………………..mg.
ai lm giúp m vs ( ghi rõ cách giải giúp m nh)
Câu trả lời đầy đủ +vote 5 sao+ctlhn+cảm ơn
1) cho nửa đường tròn tâm O , bán kính AB . Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn , kẻ tiếp tuyến Ax . Từ M trên Ax , kẻ tiếp tuyến MC tới nửa đường tròn ( C thuộc O ) . Đường thẳng BC cắt tia Ax tại D a) CM : MA = MD b) Kẻ CH vuông AB , BM cắt CH tại I . CM : I là trung điểm của CH c) Kẻ tia Oy vuông OM , tia này cắt MC tại N . CM : NB là tiếp tuyến của nửa đường tròn O 2) Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB . Qua điểm C thuộc nửa đương tròn , kẻ tiếp tuyến d của đường tròn . Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến d . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB a) CMR : CE = CF b) AC là tia phân giác của góc BAE c) ch mũ hai = AE . BF 3) Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax , By với nauwr nửa đường tròn cùng phía đối với AB . Từ điểm M trên nửa đường tròn ( M khác A , B ) vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn , cắt Ax và By lần lượt tại C và D a) CM : tam giác COD là tam giác vuông b) CM : MC . MD = OM mũ hai c) Cho biết OC = BA = 2R , tính AC và BD theo R 4) Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn O . Các tiếp tuyến của dường tròn vẽ từ A và C cắt nhau tại M . Trên tia AM lấy điểm D sao cho AD = BC a) CMR ; tứ giác ABCD là hình bình hành b) 3 đường thẳng AC , BD , OM đồng quy 5) Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn O . Đường cao AH cắt đường tròn ở điểm D . a) AD có phải là đường kính của đường tròn O không ? tại sao ? b) CM : BC mũ hai = 4AH . DH c) cho BC = 24cm , AB = 20 . Tính bán kính của đường tròn O 6) cho tam giác ABC có 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H a) CMR : 4 điểm A,D,H,E cùng nằm trên một đường tròn ( gọi tâm của nó là O ) . Gọi M là trung điểm của BC b) CMR : ME là tiếp tuyến của đường tròn O 7) Cho tam gáic ABC nhọn nội tiếp đường tròn O đường kính AD . Gọi H là trực tâm của tam giác . a) tính số đo góc ABD b) tứ giác BHCD là hình gì ? Tại sao ? c) Gọi M là trung điểm BC . CM : 2OM = AH
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B;C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Kẻ đường kính BK của (O). AK cắt (O) tại E. a.Chứng minh : tứ giác OBAC nội tiếp và AB^2=AE.AK b.Chứng minh : tứ giác OHEK nội tiếp và CE vuông góc HE c.Tia BK và tia AC cắt nhau tại F.Kẻ CI vuông góc BK (i thuộc BK ); Ak và CI cắt nhau tại M .Gọi N là trung điểm của AB.Chứng minh:ba điểm F;M;N thẳng hàng
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến