Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 3,36 lít CO (đktc). Mặt khác, để hoà tan hết m gam X cần vừa đủ là V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 200 ml B. 400 ml. C. 150 ml. D. 300 ml.
nO(X) = nCO = 0,15
—> nH2O = nO(X) = 0,15
—> nHCl = 2nH2O = 0,3
—> VddHCl = 300 ml
Cho m gam hỗn hợp bột Mg và Cu tác dụng với 100ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,75M. Sau khi phản ứng xong, được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 5,6 gam hỗn hợp hai oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4 đặc, nóng được 1,792 lít khí SO2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,72 B. 2,96. C. 5,04 D. 4,69.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng hỗn hợp Cu(NO3)2 và KNO3. (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng. (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5.
Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây?
Cho m gam hỗn hợp G gồm KHCO3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca(OH)2 0,75M thu được 12g kết tủa. Tính m.
Hỗn hợp G gồm X (C2H2O4), Y. Trong đó X và Y có chứa nhóm COOH. Cho 0,3 mol hỗn hợp G tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít khí (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp G cần 16,8 lít O2 (đktc), chỉ thu được 12,6g H2O và 44g CO2. Viết cômg thức cấu tạo thu gọn của X và Y. Biết Y có mạch cacbon thẳng chỉ chứa nhóm chức hidro và khi cho Y tác dụng với Na dư thì thu được nH2 = nY phản ứng
Cho các chất sau: Al, Cr2O3, Al2O3, Fe2O3, NaCl. Số chất tan hết trong dung dịch NaOH loãng dư ở điều kiện thường là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Cho độ đặc khít của mạng tính thể lập phương tâm khối là ρ = 68%. Từ đó hãy tính khối lượng riêng của nguyên tử Natri theo g/cm3, biết Natri kết tinh có dạng tính thể lập phương tâm khối và bán kính hiệu dụng của nguyên tử Natri bằng 0,189nm.
Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit hidroxit axetic, vinyl fomat, etyl fomat, etyl propionat. Đốt x mol hơn hợp X cần 2x mol O2 (đktc) thu được a mol CO2 và b mol H2O. Cho từ từ cho đến hết a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,75b mol NaOH và 0,4b mol Ba(OH)2, ta có đồ thị sau:
Đốt 20,16 gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 14,16 B. 15,16 C. 12,18 D. 13,14
Nhỏ từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 thu được 2,24 lít khí CO2 và dung dịch A. Cho A vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Tìm a và b.
Thầy ơi thầy cho em hỏi là thứ tự phản ứng khi cho chất rắn Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 với ạ. Ý em hỏi là phản ứng Fe(NO3)2 + AgNO3 xảy ra trước hay phản ứng Fe + Cu(NO3)2 xảy ra trước ạ. Thầy có thể xét các trường hợp và viết thứ tự lần lượt các phản ứng xảy ra cho em với được không ạ. Em cảm ơn thầy nhiều lắm.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến