Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết 100 cm3 D?A.210 cm3B.280 cm3C.350 cm3D.420 cm3
Dung dịch X chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol , 0,4 mol Cl-. Cô cạn dung dịch X được 45,2 gam muối khan. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của x, y, z lần lượt làA.0,3; 0,1; 0,2.B.0,2; 0,1; 0,2.C.0,2; 0,2; 0,2.D.0,2; 0,1; 0,3.
Thành phần chính của đá vôi là:A.CaCO3 B. BaCO3 C.Na2CO3 D. K2CO3
Hòa tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là:A.6,72 lít B.4,48 lít C. 13,44 lít D.Một kết quả khác
Khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng là A.50gB.100g C. 73g D.80g
Cho dãy các kim loại sau, dãy được sắp xếp theo chiều tăng tính khử của kim loại là:A.Al, Fe, Zn, Mg B.Ag, Cu, Mg, AlC. Na, Mg, Al, Fe D.Ag, Cu, Al, Mg
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là:A. Có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu B.Có xuất hiện kết tủa trắngC.Dung dịch đổi màu vàng nâu D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Có 1 mẫu dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại nào?A.ZnB.MgC.FeD.Cu
Sục 5,6 lít khí CO2(đktc) vào V lít dung dịch NaOH 0,04M. Kết thúc phản ứng thu được muối trung hòa Na2CO3. Giá trị của V và nồng độ mol/l của muối thu được là: (Giả sử thể tích sau phản ứng không thay đổi)A. V= 12,5 lít và CM = 0,01M B.V= 12,5 lít và CM = 0,02MC. V= 1,25 lít và CM = 0,02M D. V= 1,25 lít và CM = 0,04M
Tính kim loại của các nguyên tố trong cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học biến đổi:A. tăng dần từ trên xuống dưới B. tăng dần từ dưới lên trênC.giảm dần từ trên xuống dưới D.biến đổi không theo quy luật
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến