Cho các phản ứng sau: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu; 2Fe2+ + Cl2 → 2Fe3+ + 2Cl-; 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+Dãy chất và ion nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa?A.Cu2+, Fe3+, Cl2, Fe2+B.Fe3+, Cl2, Cu2+, Fe2+C.Cl2, Fe3+, Cu2+, Fe2+D.Cl2, Cu2+, Fe2+, Fe3+
X, Y, Z, T lần lượt là: A.Glyxin, glucozơ, natri phenolat, metylamin B.Glyxin, saccarozơ, natri phenolat, anilinC.Natri phenolat, saccarozơ, glyxin, metylamin D.Etylamin, glucozơ, natri phenolat, glyxin.
Cho 3,36 gam Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Fe2(SO4)3 trong dung dịch là:A.0,015B.0,025C.0,01D.0,06
Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tố C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A.TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam.TN2: phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch KHCO3 2M.TN3: phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị:A.69,5%B.31,0 %C.69,0 %D.30,5 %
Công thức nào sau đây không phải là công thức của phèn nhôm:A.Li2SO4.Al2(SO4)3. 24H2O. B.(NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.C.Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.D.K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Hai amin trong hỗn hợp X là:A.C3H7NH2 và C4H9NH2.B.C2H5NH2 và C3H7NH2C.CH3NH2 và C2H5NH2.D.C2H5NH2 và C4H9NH2.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và oxit sắt bằng hỗn hợp dung dịch chứa NaNO3 và 0,35 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,344 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so với hidro là 20/6, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y trên thì thu thêm được 0,28 lít NO và 51,575 gam kết tủa. Nếu lấy 61 gam hỗn hợp X thì có thể điều chế tối đa 53 gam kim loại. Phát biểu nào sau đây đúng?A.Dung dịch Y có pH>7.B.Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là 39,34% .C.Trong dung dịch Y, tỷ lệ nFe2+: nFe3+ = 2:3D.Khối lượng của các ion kim loại trong dung dịch Y là 87,1 gam.
Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X thấy pH tăng, dung dịch Y thấy pH giảm. Dung dịch X và dung dịch Y lần lượt có thể là:A.KNO3, CuSO4.B.MgCl2, FeSO4C.C. KBr, HClD.AgNO3, CaCl2.
Cho các dung dịch sau: C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); (CH3)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Sắp xếp các dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH.A.1 < 5 < 2 < 3 < 4B.1 < 5 < 3 < 2 < 4C.5 < 1 < 2 < 4 < 3. D.1 < 2 < 3 < 4 < 5
Bradykinin là một nonapeptit có dạng Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Bradykinin là một chất gây giãn mạch lệ thuộc vào hoạt tính mảng, gây co cơ trơn ngoài mạch, làm tăng tính thẩm thành mạch và còn liên quan trong cơ chế đau. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này thu được tối đa bao nhiêu peptit có aminoaxit đầu N là phenylalanin (Phe)?A.4B.6C.5D.3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến