Đặt a, b là nồng độ 2 dung dịch X, Y:
TN1: 0,2a mol Al2(SO4)3 + 0,3b mol Ba(OH)2 —> 8,55 gam ↓
TN1: 0,2a mol Al2(SO4)3 + 0,5b mol Ba(OH)2 —> 12,045 gam ↓
Lượng Ba(OH)2 đã tăng 0,5b/0,3b = 1,67 lân, trong khi kết tủa chỉ tăng 12,045/8,55 = 1,4 lần —> TN1 chưa hòa tan kết tủa, Ba(OH)2 hết, TN2 có hòa tan một phần kết tủa.
TN1:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 —> 2Al(OH)3 + 3BaSO4
…………………..0,3b……—>…0,2b……….0,3b
—> m = 78.0,2b + 233.0,3b = 8,55 —> b = 0,1
TN2:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 —> 2Al(OH)3 + 3BaSO4
0,2a…………..0,6a………………0,4a…………0,6a
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 —> Ba(AlO2)2 + 4H2O
2(0,5b-0,6a)…(0,5b-0,6a)
Sau 2 phản ứng này thì Al(OH)3 còn lại là 0,4a – 2(0,5b-0,6a)
m = 78(0,4a – 2(0,5b-0,6a)) + 233.0,6a = 12,045
—> a = 0,075
anh ơi, khi nào thfi biết là TN1 hòa tan hết hay chưa hết kết tủa ạ
hay là phải xét 2 th: – hòa tan hết kết tủa
và chưa hết kết tủa ạ
mong anh giải đáp, e cảm ơn anh nhiều!!!